Giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ. Bình giảng khổ thơ đề từ và phân tích nội dung bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên

Giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ. Bình giảng khổ thơ đề từ và phân tích nội dung bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên

Vào những năm 60 ở miền Bắc, không khí lao động dựng xây chủ nghĩa xã hội hết sức tưng bừng náo nhiệt. Vùng Tây Bắc - nơi chiến trường Điện Biên Phủ năm xưa đã được người miền xuôi lên khai phá... Chế Lan Viên viết Tiếng hát con tàu bắt đầu từ cảm hứng hiện thực ấy.

Tại sao nỗi nhớ em trong Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên lại được đặt ở khổ cuối cùng trong những nỗi nhớ nhân dân? "Nhớ em" so với những nỗi nhớ khác trong bài thơ như thế nào?

Tại sao nỗi nhớ em trong Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên lại được đặt ở khổ cuối cùng trong những nỗi nhớ nhân dân? Nhớ em so với những nỗi nhớ khác trong bài thơ như thế nào?

Đại thi hào Nguyễn Du đã từng cho Thúy Kiều nhớ về Kim Trọng trước khi nhớ về cha mẹ khi nàng ở lầu Ngưng Bích. Như vậy, trong tình cảm thông thường người ta sẽ hoàn toàn không trách Chế Lan Viên nếu ông đặt nỗi nhớ em lên đầu tiên. Đặt nỗi nhớ em, người yêu da diết nhất của mình xuống cuối cùng có lẽ là một thủ pháp nghệ thuật đặc sắc của tác giả

Bình giảng khổ thơ sau trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên: Con nhớ mế! Lửa hồng soi tóc bạc / Năm con đau... mế thức một mùa dài, / Con với mế không phải hòn máu cắt / Nhưng trọn đời con nhớ mãi ơn nuôi

Bình giảng khổ thơ sau trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên: Con nhớ mế! Lửa hồng soi tóc bạc / Năm con đau... mế thức một mùa dài, / Con với mế không phải hòn máu cắt / Nhưng trọn đời con nhớ mãi ơn nuôi

1. Giới thiệu về tác giả và tác phẩm - Chế Lan Viên là nhà thơ lớn của nền thơ hiện đại Việt Nam. Con đường thơ của Chế Lan Viên đi qua hơn nửa thế kỉ sáng tạo với nhiều tìm tòi, trăn trở, nhiều biến đổi và bước ngoặt. Thơ Chế Lan Viên trước cách mạng là sự chối từ cuộc đời, tìm về thế giới của "điêu tàn", kinh dị

Hãy dựa vào nội dung bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên để giải thích ý nghĩa nhan đề đó của bài thơ. Bình giảng khổ thơ được lấy làm đề từ cho bài thơ: Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc... Tâm hồn ta là Tây Bắc, chứ còn đâu?

Hãy dựa vào nội dung bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên để giải thích ý nghĩa nhan đề đó của bài thơ. Bình giảng khổ thơ được lấy làm đề từ cho bài thơ: Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc... Tâm hồn ta là Tây Bắc, chứ còn đâu?

I. Rút trong tập Ánh sáng và phù sa (1960), Tiếng hát con tàu lấy sự kiện cuộc vận động nhân dân miền xuôi lên xây dựng Tây Bắc làm điểm xuất phát khơi gợi cảm hứng, từ đó gọi về trong tâm hồn nhà thơ những tình cảm thắm thiết, những kỉ niệm sâu nặng đối với đất nước và nhân dân. Cuối cùng chuyển thành lời mời gọi lên đường.

Hãy bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên: ... Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ... Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương... Từ đó nêu cảm nghĩ của em về phong cách nghệ thuật thơ Chế Lan Viên

Hãy bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên: ... Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ... Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương... Từ đó nêu cảm nghĩ của em về phong cách nghệ thuật thơ Chế Lan Viên

Chế Lan Viên là nhà thơ lãng mạn nổi tiếng trong phong trào Thơ mới. Nếu trước Cách mạng, tác giả đã từng viết: Với tôi tất cả đều vô nghĩa Tất cả không ngoài nghĩa khổ đau và ông đã từng mong có được một "tỉnh cầu giá lạnh" để ẩn thân trốn tránh mọi đau khổ, thì sau cách mạng, trong sự đổi mới của đất nước, của nhân dân

Phân tích dòng chảy tâm trạng của nhân vật trữ tình ở bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên

Phân tích dòng chảy tâm trạng của nhân vật trữ tình ở bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên

Bài thơ bố cục theo diễn biến tâm trạng với ba nấc chính của tiếng hát con tàu. Khúc hát 1: Trăn trở (Khổ 1-2) Giọng thơ vừa day dứt, vừa giục giã. Tác giả dùng thủ pháp phân thân (tách đôi minh ra) bằng cách tự vấn qua hàng loạt những câu hỏi và những câu trả lời. Những câu hỏi thì riết róng tăng cấp: Anh đi chăng? Anh có nghe? Sao chửa ra đi?...

Bình giảng khổ thơ sau trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi: Mùa thu nay khác rồi... Những dòng sông đỏ nặng phù sa

Bình giảng khổ thơ sau trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi: Mùa thu nay khác rồi... Những dòng sông đỏ nặng phù sa

Các ý chính: 1. Giới thiệu về tác giả và tác phẩm Đất nước là một bài thơ hay và tiêu biểu cho thơ Nguyễn Đình Thi và thơ kháng chiến chống thực dân Pháp. Bài thơ được sáng tác trong một khoảng thời gian khá dài (1948 - 1955), nghĩa là trải dài suốt cả cuộc kháng chiến chống Pháp, từ những ngày đầu gian khổ cho đến khi chiến thắng.

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi: Sáng mát trong như sáng năm xưa... Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi: Sáng mát trong như sáng năm xưa... Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy

Các ý chính: 1. Giới thiệu xuất xứ đoạn trích: Đất nước là một sáng tác tiêu biểu của Nguyễn Đình Thi trong kháng chiến chống thực dân Pháp. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là cảm hứng về quê hương đất nước. Đoạn trích là phần mở đẩu của bài thơ Đất nước (1948 - 1955).

Có hai mùa thu trong bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi. Hãy phân tích những nét giống và khác nhau trong cảm nhận của nhà thơ về hai mùa thu ấy và chỉ ra hiệu quả nghệ thuật của cách cảm nhận ấy

Có hai mùa thu trong bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi. Hãy phân tích những nét giống và khác nhau trong cảm nhận của nhà thơ về hai mùa thu ấy và chỉ ra hiệu quả nghệ thuật của cách cảm nhận ấy

1. Những điểm chính cần phân tích: - Thơ Nguyễn Đình Thi có bản sắc riêng, có những tìm tòi về hình ảnh và ngôn ngữ, giàu cảm xúc khi viết về đất nước trong chiến tranh. - Đất nước là một trong những bài thơ hay nhất của Nguyễn Đình Thi.