Kể chuyện về một danh nhân mà em ngưỡng mộ

Kể chuyện về một danh nhân mà em ngưỡng mộ

"Chẳng phải liu điu cũng giống nhà..." Nhắc đến bài thơ "Rắn đầu biếng học" chắc hẳn ai cũng nhớ ngay đến Lê Quý Đôn - nhà bác học tài danh nổi tiếng thông minh, lém lỉnh từ nhỏ. Không chỉ vậy, Lê Quý Đôn còn có trí nhớ rất phi thường. Thuở hàn vi, có lần Lê Quý Đôn không mang đủ tiền trả cho nhà hàng mà ông ăn nghỉ trên đường đi. ông phải ghi vào sổ nợ của người ta. Nhân vì tò mò, Lê Quý Đôn liếc qua họ tên và những khoản nợ của những khách ăn chịu chưa trả tiền.

Kể một kỉ niệm với thầy giáo (hay cô giáo) của em

Kể một kỉ niệm với thầy giáo (hay cô giáo) của em

Đây là để bài kể chuyện đời thường, người thật, việc thật. Kể một kỉ niệm với thầy giáo (hay cô giáo) của em thì không phải lả chuyện tưởng tượng rồi. Kỉ niệm là những việc đã xảy ra làm ta nhớ mãi. Đó có thể là việc tốt mà thầy, cô đã làm cho em, hoặc lầm lỡ mà em đã vấp phải, nhưng là những việc cho em nhận ra tình thầy nghĩa trường, làm em không quên, nâng đỡ em tiến tới, phấn đấu để tốt hơn trong đời. Kỉ niệm với thầy (hay cô) cũng cần giúp cho mọi người hiểu được con người, nhân cách của thầy, cô.

Kể về một người thân của em (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em..,)

Kể về một người thân của em (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em..,)

Em rất yêu mẹ, không chỉ vì mẹ là người đã sinh ra và vất vả nuôi nấng em, mà còn vì mẹ đã kể cho em biết bao kỷ niệm êm đẹp. Từ khi em còn bé chưa đi học, tối nào em cũng nằm nghe mẹ kể chuyện đời xưa. Giọng mẹ nhỏ, đều đều, thủ thỉ bên tai em bao điều thật kỳ lạ, cho đến khi cho em vào giấc ngủ say. Mẹ em dáng người gầy, nhưng khỏe khoắn. Trên vầng trán mẹ bắt đầu xuất hiện những nếp nhăn vì bao đêm dài lo lắng cho em. Khi em còn học mẫu giáo, hôm ấy lớp vừa tan học thì trời cũng bắt đầu đổ mưa to.

Em hãy kể về một chuyến về thăm quê nội hoặc quê ngoại

Em hãy kể về một chuyến về thăm quê nội hoặc quê ngoại

Em không thể nào quên được, vào mùa hè năm ngoái, ba mẹ đã dẫn em về thăm quê nội. Hôm ấy, vào lúc tám giờ sáng, cả nhà em đã lên xuồng để về quê nội. Trên đường đi, em nhìn được bao quát toàn cảnh. Những con mương nhỏ chằng chịt ngang dọc. Hai bên bờ cây trái xum xuê trĩu quả. Sau khoảng nửa giờ là đến nhà nội em. Ông bà nội đã được báo trước nên chú Chín đã đứng trước bờ sông chờ sẵn. Chú Chín nhẹ nhàng dẹp đám cỏ hai bên, kéo xuồng lại và buộc xuồng vào cọc cho ba mẹ và em bước lên.

Em đã được học rất nhiều cô giáo và có những kỷ niệm đẹp, em hãy kể lại câu chuyện đó

Em đã được học rất nhiều cô giáo và có những kỷ niệm đẹp, em hãy kể lại câu chuyện đó

Tôi đã được học và tiếp xúc với rất nhiều cô. Nhưng tôi không thể nào quên được cô Nguyệt đã dạy tôi hồi còn học cấp I mà tôi từng có lỗi. Tôi còn nhớ, giờ học Tập Đọc. Cô giáo đang viết trên bảng, nét chừ rung rung, không thẳng hàng, lớp tôi xì xào, đưa mắt nhìn nhau. Tôi thấy khó chịu trong lòng nên đứng lên nói: - "Thưa cô! Chữ cô viết khó đọc quá ạ!"

Em hãy kể lại một kỷ niệm đẹp và đáng nhớ của mình hồi ở trường tiểu học

Em hãy kể lại một kỷ niệm đẹp và đáng nhớ của mình hồi ở trường tiểu học

Trong mỗi cuộc đời, có biết bao kỉ niệm đẹp về tình cảm gia đình và tình bạn, những kỷ niệm ấy thật thiêng liêng cao đẹp biết bao. Nhưng ấn tượng sâu nặng nhất đối với em là những kỷ niệm hồi học ở trường tiểu học. Ngôi trường học của tôi là nông thôn nên nó không có nét đẹp gì đáng nhớ cả. Nhưng nó cũng mang lại cho em một kỷ niệm lần đầu tiên bước vào trường là cô giáo dạy tôi nắn nót từ chữ đôi tay của cô nắm chặt tay tôi đế gò chữ, nó thật ấm áp làm sao và còn nữa cô lại còn tập cho chúng tôi nói hát, giọng cô ngây thơ làm sau.

Kể lại một kỉ niệm tuổi thơ của em

Kể lại một kỉ niệm tuổi thơ của em

Hồi em học lớp hai, một hôm giờ thủ công cô giáo thông báo: - Mỗi em tự làm lấy một cái gối con lau bảng, để nộp chấm điểm và để sử dụng cho lớp suốt năm học. Em lo sợ quá, vì việc khéo tay này phải có sự chỉ bảo của mẹ mới mong có được cái gối con xinh xắn mà... em thì không còn mẹ, không có luôn những mảnh vải hoa màu sặc sỡ. Đã mấy lần em định nói với ba nhờ ba giúp, nhưng nhìn bàn tay ba cứng ngắt đầy vết chai (vì ba làm công nhân vác nước đá mà) nên lại thôi.

Hãy kể lại truyện "Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng" bằng lời văn của em và nêu lên những suy nghĩ của mình về nhân vật chính trong câu chuyện

Hãy kể lại truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng bằng lời văn của em và nêu lên những suy nghĩ của mình về nhân vật chính trong câu chuyện

Mở bài: + Khái quát những tình cảm dành cho nghề thầy thuốc. + Giới thiệu câu chuyện về Thái y lệnh họ Phạm và khái quát những tình cảm dành cho nhân vật này. Thân bài: + Tài đức của ông Phạm Bân: giỏi nghề thuốc, luôn hết lòng cứu chữa người bệnh, người nghèo còn được ông chu cấp tiền - thuốc,... + Tình huống cụ thể thể hiện đức độ, tấm lòng của ông:

Hãy đóng vai cây bút thần để kể lại câu chuyện "Cây bút thần"

Hãy đóng vai cây bút thần để kể lại câu chuyện Cây bút thần

Mở bài: + Cây bút thần tự giới thiệu về mình. + Giới thiệu chuyện sắp kể (về chú bé Mã Lương). Thân bài: + Kể về chú bé Mã Lương có hoàn cảnh bất hạnh nhưng chăm chỉ, cần cù, đăc biêt là ham hoc vẽ và có tài vẽ. + Chuyện bút thần được tiên ông trao tặng cho Mã Lương trong một giấc mơ. + Cách Mã Lương sử dụng bút thần: vẽ đồ đạc, dụng cụ lao động cho dân làng.

Vào vai Lí Thông kể lại truyện cổ tích 'Thạch Sanh" từ đoạn Lí Thông gặp Thạch Sanh

Vào vai Lí Thông kể lại truyện cổ tích Thạch Sanh từ đoạn Lí Thông gặp Thạch Sanh

Mở bài: + Lí Thông tự giới thiệu về mình (trước đây là người nhưng hiện giờ đang là một con bọ hung xấu xí). + Gợi ra nguyên nhân dẫn đến bi kịch của mình. Thân bài: + Lí Thông gặp Thạch Sanh, những toan tính của Lí Thông và việc hai người kết nghĩa, lời thề của Lí Thông. + Chuyện Thạch Sanh ở nhà Lí Thông: dốc sức làm việc cho mẹ con Lí Thông. + Chuyện con chăn tinh trong vùng và những mưu toan của Lí Thông dẫn đến hành động lừa Thạch Sanh đi canh miếu.