Qua tùy bút Người lái đò Sông Đà, anh (chị) thấy Nguyễn Tuân đã miêu tả con sông này với những đặc điểm gì và vì sao nhà văn lại miêu tả như vậy?

Qua tùy bút Người lái đò Sông Đà, anh (chị) thấy Nguyễn Tuân đã miêu tả con sông này với những đặc điểm gì và vì sao nhà văn lại miêu tả như vậy?

Con sông Đà cũng được nhà văn xây dựng thành một "nhân vật" có mặt suốt từ đầu đến cuối tác phẩm, góp phần không nhỏ tạo nên giá trị độc đáo của thiên tùy bút. Dưới ngòi bút tài hoa và uyên bác của Nguyễn Tuân, sông Đà không còn là một con sông vô tri, vô giác, như trăm ngàn con sông ta đã từng nhìn thấy

Hãy chứng minh: Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân vừa là một công trình khảo cứu công phu, vừa là một áng văn giàu tính thẩm mĩ về con sông Đà, về những gì sinh sống ở trên và ở quanh con sông đó

Hãy chứng minh: Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân vừa là một công trình khảo cứu công phu, vừa là một áng văn giàu tính thẩm mĩ về con sông Đà, về những gì sinh sống ở trên và ở quanh con sông đó

Ý chính cần có: 1. CHỨNG MINH: Người lái đò sông Đà là một công trình khảo cứu công phu của Nguyễn Tuân. - Nhận xét chung: + Đọc văn Nguyễn Tuân ta được cung cấp nhiều tri thức phong phú trên nhiều lĩnh vực: văn học nghệ thuật, địa lí, lịch sử, khảo cổ học, thủy văn, khí tượng, chim muông cây cỏ, v.v...

Chất văn chương trong Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

Chất văn chương trong Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

Nhốt cả sông Đà vào một quyển sách, công việc trị thủy ấy của văn chương thật khó thay. Vậy mà Nguyễn Tuân làm được. Nhưng phải là cật lực. Phải bám những người lái đò sông Đà (kể cả ông đò hay cởi truồng) để trôi dài theo bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử, phải tìm một lối riêng

Nêu những nét chính về phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân

Nêu những nét chính về phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân

Các ý chính: 1. Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân bắt nguồn, hội tụ trong một chữ "ngông". Ke chơi "ngông" muốn thể hiện cái tài hoa lịch lãm hơn đời để đặt mình lên trên thiên hạ, do đó mỗi trang văn của ông đêu chứng tỏ cái tài hoa lịch lãm uyên bác của chính tác giả

Phân tích nhân vật ông lái đò trong tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

Phân tích nhân vật ông lái đò trong tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

Mở đầu bài kí Người lái đò sông Đà, phần tiêu biểu của tác phẩm Sông Đà, Nguyên Tuân nói rằng ông đến với sông núi miền Tây Tổ quốc là để "đi tìm cái thứ vàng của màu sắc sông núi Tây Bắc, và nhất là cái thứ vàng mười mang sẵn trong tâm trí tất cả những con người ngày nay đang nhiệt tình gắn bó với công cuộc xây dựng

Em hãy bình giảng đoạn thơ sau trong bài Các vị La Hán chùa Tây Phương của Huy Cận: Mỗi người một vẻ, mặt con người.../.../ Cho đến bây giờ mặt vẫn chau

Em hãy bình giảng đoạn thơ sau trong bài Các vị La Hán chùa Tây Phương của Huy Cận: Mỗi người một vẻ, mặt con người.../.../ Cho đến bây giờ mặt vẫn chau

I. MỞ BÀI Huy Cận, tác giả Lửa thiêng, trước Cách mạng tháng Tám nổi tiếng là nhà thơ có cảm quan vũ trụ khá đặc biệt, đồng thời cũng là một người có "cái nghiêng tai kì diệu" (Xuân Diệu). - Tất cả những phẩm chất ấy sau cách mạng lại có dịp thể hiện trong bài Các vị La Hán chùa Tây Phương.

Viết đoạn văn ngắn bình giảng các khổ thơ 5, 6, 7, 8 ở Các vị La Hán chùa Tây Phương của Huy Cận

Viết đoạn văn ngắn bình giảng các khổ thơ 5, 6, 7, 8 ở Các vị La Hán chùa Tây Phương của Huy Cận

[...] Bốn khổ thơ sau tác giả dồn bút lực để miêu tả cái khái quát, "Các vị... chúng nhân". Huy Cận vốn cho rằng những pho tượng ấy chính là con người, chính vì đau khổ mà họ ngồi lặng yên. Thật ra, họ vẫn nghe được từ vực thẳm của đời nhân loại nổ ra những cơn giông bão lớn.

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Các vị La Hán chùa Tây Phương của Huy Cận: Mỗi người một vẻ mặt con người... Cho đến bây giờ mặt vẫn chau

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Các vị La Hán chùa Tây Phương của Huy Cận: Mỗi người một vẻ mặt con người... Cho đến bây giờ mặt vẫn chau

Vốn là một nhà thơ trưởng thành từ phong trào Thơ mới, lại sẵn có tấm lòng gắn bó với đất nước, quê hương, Huy Cận đã nhanh chóng đến với cách mạng, đem ngòi bút của mình phụng sự cách mạng. Từ một tiếng thơ buồn đau, ảo não "mang mang thiên cổ sầu" trong tập Lửa thiêng

Bình giảng bốn khổ thơ câu đầu bài thơ "Các vị La Hán chùa Tây Phương" của Huy Cận

Bình giảng bốn khổ thơ câu đầu bài thơ Các vị La Hán chùa Tây Phương của Huy Cận

Ở hành lang chùa Tây Phương nổi tiếng (tỉnh Sơn Tây) có đặt 18 pho tượng gỗ của các nghệ nhân thế kỉ XVIII. Huy Cận đã từng đến thăm và rất xúc động trước những nét mặt đau thương, biểu thị những vật vã của cha ông trong quá khứ. Mãi đến 20 năm sau (1960), Huy Cận mới bày tỏ được niềm xúc động xưa và nhờ hiện thực cuộc sống cách mạng

Khi Chế Lan Viên viết: "Chẳng có thơ đâu giữa lòng đóng khép - Tâm hồn anh chờ gặp anh trên kia" cũng là cách khẳng định: Tây Bắc, nói rộng ra là Tổ quốc không chỉ trở thành nguồn sống mà còn là một nguồn thơ đối với các văn nghệ sĩ. Hãy bình luận quan ni

Khi Chế Lan Viên viết: Chẳng có thơ đâu giữa lòng đóng khép - Tâm hồn anh chờ gặp anh trên kia cũng là cách khẳng định: Tây Bắc, nói rộng ra là Tổ quốc không chỉ trở thành nguồn sống mà còn là một nguồn thơ đối với các văn nghệ sĩ. Hãy bình luận quan ni

DÀN Ý 1. MỞ BÀI - Chế Lan Viên là nhà thơ trữ tình triết luận, ông rất độc đáo trong việc thiết kế hình ảnh thơ. - Tuy Tây Bắc chưa có đường tàu, hình ảnh con tàu lên Tây Bắc là do nhà thơ tưởng tượng, nên qua đó ông muốn khẳng định Tây Bắc nói riêng và Tổ Quốc nói chung đã trở thành nguồn sống, nguồn thơ đối với các văn nghệ sĩ.