Văn Mẫu Lớp 10

Những bài văn mẫu Lớp 10 hay nhất, tổng hợp những bài văn hay Lớp 10

Phân tích giá trị nhân đạo thể hiện trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm)

Phân tích giá trị nhân đạo thể hiện trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm)

Thế kỉ XVIII là thế kỉ hình ảnh người phụ nữ được thể hiện nhiều nhất trong văn học trung đại. Một điều đặc biệt là cảm hứng về người phụ nữ luôn gắn liền với cảm hứng nhân đạo. Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ cho ta thấy rõ điều đó

Em hãy phân tích giá trị biểu cảm củạ hai câu thơ sau: "Lom khom dưới núi tiều vài chú/ Lác đác bên sông chợ mấy nhà." (Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan)

Em hãy phân tích giá trị biểu cảm củạ hai câu thơ sau: Lom khom dưới núi tiều vài chú/ Lác đác bên sông chợ mấy nhà. (Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan)

Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan xưa nay vẫn được coi là một bài thơ Nôm đường luật mẫu mực. Bài thơ với mỗi câu thơ đều có một sự đăng đối hoàn chỉnh nhưng lại đưa được vào đó phong vị cuộc sống gần gũi, chân thực

Phân tích giá trị của những từ Hán Việt.trong bài thơ Thăng Long thành hoài cổ của Bà Huyện Thanh Quan: "Tạo hoá gây chi cuộc hí trường... Cảnh đấy người đây luống đoạn trường."

Phân tích giá trị của những từ Hán Việt.trong bài thơ Thăng Long thành hoài cổ của Bà Huyện Thanh Quan: Tạo hoá gây chi cuộc hí trường... Cảnh đấy người đây luống đoạn trường.

Nếu lâu đài ngôn ngữ thơ Bà chúa thơ Nôm, Hồ Xuân Hương được xây dựng bởi những động từ chỉ hành động, tính từ chỉ phẩm chất và trạng từ chỉ cách thức hết sức hôm na thì tháp ngà thơ Bà Huyện Thanh Quan lại chỉ được kiến tạo bằng những danh từ

Huy Cận đã viết: "Sống... chan hòa". Những câu thơ trên có thể gợi cho anh (chị) hiểu thêm điều gì về nội dung của văn học Việt Nam nói chung và văn học trung đại nói riêng? Hãy lựa chọn một vài tác phẩm tiêu biểu dể phân tích, làm sáng tỏ đặc điểm dó.

Huy Cận đã viết: Sống... chan hòa. Những câu thơ trên có thể gợi cho anh (chị) hiểu thêm điều gì về nội dung của văn học Việt Nam nói chung và văn học trung đại nói riêng? Hãy lựa chọn một vài tác phẩm tiêu biểu dể phân tích, làm sáng tỏ đặc điểm dó.

Trong một sáng tác của mình, nhà thơ Huy Cận viết: Sống vững chãi bốn nghìn năm sừng sững Lưng đeo gươm, tay mềm mại bút hoa Trong và thật sáng hai bờ suy tưởng Sống hiên ngang mà nhân ái chan hòa

Phân tích cấu trúc cân đối của các câu thơ sau và chỉ ra ý nghĩa, vẻ đẹp của chúng: "Ta dại, ... Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao" (Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm) và "Thạch lựu hiên... Dắng dỏi cầm ve, lầu tịch dương." (Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi)

Phân tích cấu trúc cân đối của các câu thơ sau và chỉ ra ý nghĩa, vẻ đẹp của chúng: Ta dại, ...  Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao (Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm) và Thạch lựu hiên... Dắng dỏi cầm ve, lầu tịch dương. (Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi)

Trong văn học trung đại, sự cân đốì trong cấu trúc của các câu thơ, lời văn luôn được những người nghệ sĩ quan tâm và thể hiện khá đậm nét ở các sáng tác của mình. Thực chất, chúng cũng mang đến mỗi văn bản những vẻ đẹp và ý nghĩa nhất định

Kể lại Chuyện người con gái Nam xương, tác giả Nguyễn Dữ muốn... suy nghĩ những duyên cớ sâu xa khiến một con người dung hạnh như Vũ Nương bị dẫn tới chỗ không thể sống được nữa. Hãy làm rõ những duyên cớ sâu xa ấy qua việc phân tích tác phẩm nói trên

Kể lại Chuyện người con gái Nam xương, tác giả Nguyễn Dữ muốn... suy nghĩ những duyên cớ sâu xa khiến một con người dung hạnh như Vũ Nương bị dẫn tới chỗ không thể sống được nữa. Hãy làm rõ những duyên cớ sâu xa ấy qua việc phân tích tác phẩm nói trên

Lê Thánh Tông khi nhắc lại câu chuyện xưa về nàng Vũ Nương đã viết bài thơ có đoạn rằng: Chứng quả đã đôi vầng nhật nguyệt Giải oan chẳng lọ mấy đàn tràng? Qua đây mới rõ nguồn cơn ẩy Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng.

Phân tích ý nghĩa của đoạn kết trong Chuyện chức phán sử đền Tản Viên (từ vương nghĩ Tử Văn đến nhà quan Phán sử) và lời bình cuối truyện (Từ Than ôi!... đến hết)

Phân tích ý nghĩa của đoạn kết trong Chuyện chức phán sử đền Tản Viên (từ vương nghĩ Tử Văn đến nhà quan Phán sử) và lời bình cuối truyện (Từ Than ôi!... đến hết)

Trong diễn biến cốt truyện của mỗi câu chuyện, kết thúc là phần có vị trí khá quan trọng, mang nhiều ý nghĩa, thể hiện quan điểm, tư tưởng của nhà văn. Với đoạn kết Chuyện chức phán sự đền Tản Viên và lời bình cuối truyện chúng ta sẽ hiểu rõ hơn điều đó