Văn Mẫu Lớp 11

Những bài văn mẫu Lớp 11 hay nhất, tổng hợp những bài văn hay Lớp 11

Phân tích khổ thơ sau trong bài thơ “Đây mùa thu tới” của Xuân Diệu: "Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang/ Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng/ Đây mùa thu tới, mùa thu tới/ Với áo mơ phai dệt lá vàng”

Phân tích khổ thơ sau trong bài thơ “Đây mùa thu tới” của Xuân Diệu: Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang/ Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng/ Đây mùa thu tới, mùa thu tới/ Với áo mơ phai dệt lá vàng”

“Thơ là thu của lòng người, thu là thơ của đất trời”. Khi mùa thu bắt đầu đặt bước chân đầu tiên của mình xuống thế gian cũng là lúc không gian bắt đầu có những sự chuyển biến tinh tế đầy sức cuốn hút: trời thu trong xanh

Viết đoạn văn bình luận về quan niệm sống của nhà thơ Xuân Diệu được thể hiện qua đoạn thơ sau: “Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm... - Hời xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi"! (“Vội vàng” - Xuân Diệu)

Viết đoạn văn bình luận về quan niệm sống của nhà thơ Xuân Diệu được thể hiện qua đoạn thơ sau: “Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm... - Hời xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi! (“Vội vàng” - Xuân Diệu)

Nhắc đến “Vội vàng”, người ta nhớ đến một bài thơ được coi như lời tuyên ngôn về quan niệm sống đầy tích cực của nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ Mới, Xuân Diệu. Khát khao sống, khát khao niềm giao cảm với đời

Trong “Nhà văn hiện đại”, nhà phê bình, nghiên cứu văn học Vũ Ngọc Phan đã viết: “Với... thấm thía”. Qua phân tích bài thơ “Vội vàng”, anh (chị) hãy làm sáng tỏ nhận định trên

Trong “Nhà văn hiện đại”, nhà phê bình, nghiên cứu văn học Vũ Ngọc Phan đã viết: “Với... thấm thía”. Qua phân tích bài thơ “Vội vàng”, anh (chị) hãy làm sáng tỏ nhận định trên

Trong “Nhà văn hiện đại”, nhà phê bình, nghiên cứu Vũ Ngọc Phan đã viết: “Với những nguồn cảm hứng mới: yêu đương và tuổi xuân, dù lúc vui hay lúc buồn, Xuân Diệu cũng ru thanh niên bằng giọng yêu đời thấm thía”. “Vội vàng’ là một bài thơ như thế

“Nếu tước bỏ tình yêu thì trái đất sẽ trở thành nấm mồ” (Brao - ninh). Anh (chị) hiểu như thế nào về ý kiến trên. Có thể thấy được sự tương đồng như thế nào giữa ý kiến đó với quan niệm về tình yêu của nhà thơ Xuân Diệu

“Nếu tước bỏ tình yêu thì trái đất sẽ trở thành nấm mồ” (Brao - ninh). Anh (chị) hiểu như thế nào về ý kiến trên. Có thể thấy được sự tương đồng như thế nào giữa ý kiến đó với quan niệm về tình yêu của nhà thơ Xuân Diệu

Nói đến tình yêu, thứ tình cảm cao quý và có sức mạnh lớn lao trong cuộc sống mỗi con người, Brao-ninh đã cho rằng: “Nếu tước bỏ tình yêu, trái đất sẽ trở thành nấm mồ”. Đó là một chân lí mang tính khái quát với loài người mà khi nhắc đến nó