Văn Mẫu Lớp 11

Những bài văn mẫu Lớp 11 hay nhất, tổng hợp những bài văn hay Lớp 11

Phân tích giá trị của câu hỏi tu từ trong đoạn thơ sau: “Mơ khách đương xa, khách đường xa/ Áo em trắng quá nhìn không ra/ Ở đây sương khói mờ nhân ảnh/ Ai biết tình ai có đậm đà?” (Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mạc Tử)

Phân tích giá trị của câu hỏi tu từ trong đoạn thơ sau: “Mơ khách đương xa, khách đường xa/ Áo em trắng quá nhìn không ra/ Ở đây sương khói mờ nhân ảnh/ Ai biết tình ai có đậm đà?” (Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mạc Tử)

Đọc “Đây thôn Vĩ Dạ”, cái ám ảnh người ta khôn chỉ là bức tranh thôn Vĩ đẹp mà buồn mà còn bởi tâm sự của một người nặng lòng với thôn Vĩ: Hàn Mạc Tử. Bài thơ chỉ có ba khổ nhưng xuât hiện rất nhiều những hình ảnh không xác định

Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về “bệnh thành tích” - một “căn bệnh” gây tác hại không nhỏ đối với sự phát triển của xã hội ta hiện nay

Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về “bệnh thành tích” - một “căn bệnh” gây tác hại không nhỏ đối với sự phát triển của xã hội ta hiện nay

Trong thực tế, ai cũng thích, cũng mong muốn được khen ngợi, được ghi nhận, được thành danh. Có người vì thế mà nỗ lực phấn đấu để biến đổi về chất. Song đáng buồn lại có những người muốn rút ngắn con đường bước đến vinh quang mà ăn xổi ở thì

Cảm nhận của anh (chị) về khổ thơ cuối trong bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mạc Tử. "Mơ khách đường xa khách đường xa/ Áo em trắng quá nhìn không ra/ Ở đây sương khói mờ nhân ảnh/ Ai biết tình ai có đậm đà?’’

Cảm nhận của anh (chị) về khổ thơ cuối trong bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mạc Tử. Mơ khách đường xa khách đường xa/ Áo em trắng quá nhìn không ra/ Ở đây sương khói mờ nhân ảnh/ Ai biết tình ai có đậm đà?’’

Nhắc đến Hàn Măc Tử, người ta không thể không nhớ đến bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của ông. Được khơi nguồn nguồn cảm hứng từ tấm bưu thiếp và những lời hỏi thăm của Hoàng Thi Kim Cúc, người con gái thôn Vĩ

Một bộ phận thanh niên hiện nay quan niệm rằng: "Thanh niên, học sinh thời nay phải biết ăn diện, nhuộm tóc, hút thuốc lá, uống rượu, vào các vũ trường,... thế mới là cách sống "sành điệu" của tuổi trẻ thời hội nhập". Anh (chị) suy nghĩ gì về ý kiến trên

Một bộ phận thanh niên hiện nay quan niệm rằng: Thanh niên, học sinh thời nay phải biết ăn diện, nhuộm tóc, hút thuốc lá, uống rượu, vào các vũ trường,... thế mới là cách sống sành điệu của tuổi trẻ thời hội nhập. Anh (chị) suy nghĩ gì về ý kiến trên

Gần đây có nhiều bạn đua đòi theo những lối ăn chơi không lành mạnh. Những bộ mốt dị thường được các cô cậu choai choai diện đến trường hay đi chơi đâu đó.

Dấu ấn thơ ca dân gian trong bài “Tương tư” của Nguyễn Bính

Dấu ấn thơ ca dân gian trong bài “Tương tư” của Nguyễn Bính

Nhắc đến thơ mới, ta thường nghĩ đến những vần thơ chịu ảnh hưởng sâu sắc từ phương Tây: thơ Xuân Diệu, thơ Chế Lan Viên, thơ Nguyễn Hoàng Chương... không hòa tan mình trong đó, thơ Nguyễn Bính vẫn giữ được những nét “chân quê”