Văn Mẫu Lớp 11

Những bài văn mẫu Lớp 11 hay nhất, tổng hợp những bài văn hay Lớp 11

Bình giảng khổ thơ đầu trong bài "Đây mùa thu tới" của Xuân Diệu: Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang, Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng, Đây mùa thu tới, mùa thu tới, Với áo mơ phai dệt lá vàng

Bình giảng khổ thơ đầu trong bài Đây mùa thu tới của Xuân Diệu: Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang, Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng, Đây mùa thu tới, mùa thu tới, Với áo mơ phai dệt lá vàng

Xuân Diệu là nhà thơ xuất sắc của phong trào "Thơ mới" (1932 - 1945). Thơ Xuân Diệu lúc này bộc lộ lòng yêu cuộc sống, yêu người và khát khao hạnh phúc. Ông là một hồn thơ nhạy cảm với đời, với thiên nhiên

Bình giảng bài thơ "Đây mùa thu tới" của Xuân Diệu

Bình giảng bài thơ Đây mùa thu tới của Xuân Diệu

Xuân Diệu là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới. Hai tập Thơ Thơ và Gửi hương cho gió đã tạo nên tên tuổi lừng lẫy của Xuân Diệu một thời. Xuân Diệu là nhà thơ của tuổi trẻ

Trong Hạnh phúc của một tang gia (Số đỏ), Vũ Trọng Phụng viết: "Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm”. Hãy chứng tỏ điều đó qua các nhân vật và làm sáng tỏ một thứ "thế thái nhân tình” được xây dựng trên: sự tàn nhẫn và sự dối trá

Trong Hạnh phúc của một tang gia (Số đỏ), Vũ Trọng Phụng viết: Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm”. Hãy chứng tỏ điều đó qua các nhân vật và làm sáng tỏ một thứ thế thái nhân tình” được xây dựng trên: sự tàn nhẫn và sự dối trá

YÊU CẦU 1. Chứng minh rõ câu nói của Vũ Trọng Phụng qua các nhân vật trong chương truyện: từ những người trong gia đình cụ cố Hồng cho đến cả những người ngoài đều tìm thấy cái hạnh phúc riêng ích kỉ của mình trên cái chết của một con người

Bình giảng bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Bình giảng bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Xuân Diệu là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới 1932 - 1945. Nhà phê bình Hoài Thanh đã viết: "Với Thế Lữ, thi nhân ta còn nuôi giấc mộng lên tiên, một giấc mộng rất xưa. Xuân Diệu đốt cánh Bồng Lai và xua ai nấy về hạ giới"

Trong truyện ngắn Đời thừa, nhà văn Nam Cao viết: "Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho…". Hãy bình luận ý kiến trên và phân tích một số tác phẩm của Nam Cao để làm sáng tỏ quan điểm nghệ thuật đó

Trong truyện ngắn Đời thừa, nhà văn Nam Cao viết: Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho…. Hãy bình luận ý kiến trên và phân tích một số tác phẩm của Nam Cao để làm sáng tỏ quan điểm nghệ thuật đó

Đời thừa là một trong những tác phẩm xuất sắc và tiêu biểu của Nam Cao về đề tài người trí thức tiểu tư sản trước Cách mạng tháng Tám. Đó là câu chuyện về sự giằng xé đến bi kịch của một nhà văn giàu khát vọng nhưng đồng thời cùng là một tuyên ngôn nghệ thuật có giá trị.

Phân tích bài thơ “Hầu Trời” của Tản Đà thi sĩ

Phân tích bài thơ “Hầu Trời” của Tản Đà thi sĩ

Bài thơ "Hầu Trời" của Tản Đà có sự khác biệt về số câu ở hai văn bản. Bản do Nguyễn Nghiệp sưu tầm, tuyển chọn - Nhà xuất bản Văn học, 1982 có 120 câu. Bản do Nguyễn Khắc Xương sưu tập, chú thích - Nhà xuất bản Văn học, 1986 chỉ có 114 câu