Văn Mẫu Lớp 12

Những bài văn mẫu Lớp 12 hay nhất, tổng hợp những bài văn hay Lớp 12

Phân tích vẻ đẹp của khổ thơ sau: "Thuở nhỏ tôi lên chơi đền Cây Thị chân đất đi đêm xem lễ đền Sòng... cái năm đói, củ dong riềng luộc sượng Cứ nghe thơm mùi huệ trồng, hương trầm"

Phân tích vẻ đẹp của khổ thơ sau: Thuở nhỏ tôi lên chơi đền Cây Thị chân đất đi đêm xem lễ đền Sòng... cái năm đói, củ dong riềng luộc sượng Cứ nghe thơm mùi huệ trồng, hương trầm

Tuổi thơ với những kí niệm ngọt ngào luôn là nơi ngưỡng vọng cùa những con người không quên quá khứ. Với Nguyễn Duy, tuổi thơ không chỉ là nơi tìm lại được kỉ niệm ấu thơ mà còn là nơi nhà thơ được lắng hồn chiêm nghiệm về nỗi nhọc nhằn

Hình tượng người bà trong bài thơ “Đò Lèn"

Hình tượng người bà trong bài thơ “Đò Lèn

Tuổi thơ của ai chẳng có những kí ức về người bà của mình. Khó có thể quên những đêm trời lạnh được bà ôm trong lòng và nghe những câu chuyện cổ tích bà kế. Chính vì vậy, viết về người bà, chính là một mảng để tài thu hút khá nhiều cây bút.

Phân tích vẻ đẹp ngôn ngữ của đoạn thơ sau: "Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế bà mò cua xúc tép ở đồng Quan bà đi gánh chè xanh Ba Trại Quán Cháo, Đồng Giao thập thững những đêm hàn" ("Đò Lèn” - Nguyễn Duy)

Phân tích vẻ đẹp ngôn ngữ của đoạn thơ sau: Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế bà mò cua xúc tép ở đồng Quan bà đi gánh chè xanh Ba Trại Quán Cháo, Đồng Giao thập thững những đêm hàn (Đò Lèn” - Nguyễn Duy)

Nếu ai đó nghĩ rằng cái đẹp nhất thiết phải là sự cầu kì, gọt giũa thì người đó hoàn toàn sai lầm khi đọc những vần thơ chân chất, mộc mạc Nguyễn Duy viết trong Đò Lèn.

Phân tích giá trị thẩm mĩ của đoạn thơ sau: "Bom Mĩ giội, nhà bà tôi bay mất đền Sòng bay, bay tuốt cả chùa chiền thánh với Phật rủ nhau đi đâu hết bà tôi đi bán trứng ở ga Lèn" (“Đò Lèn" - Nguyễn Duy)

Phân tích giá trị thẩm mĩ của đoạn thơ sau: Bom Mĩ giội, nhà bà tôi bay mất đền Sòng bay, bay tuốt cả chùa chiền thánh với Phật rủ nhau đi đâu hết bà tôi đi bán trứng ở ga Lèn (“Đò Lèn - Nguyễn Duy)

Chiến tranh với những đau thương mất mát đã đi vào thơ ca và trở thành chủ đề xuyên suôt một thời đại. Mỗi con người Việt Nam bước vào chiến tranh và đi ra với những mất mát riêng.

Bình luận bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy

Bình luận bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy

Nhà thơ Chế Lan Viên đã từng phát hiện: “Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn” Đúng vậy, ai cũng mang trong mình một quê hương và Nguyễn Duy cũng vậy

Phân tích vẻ đẹp của khổ thơ sau trong bài thơ "Đò lèn" (Nguyễn Duy). "Tôi đi lính, lâu không về quê ngoại dòng sông xưa vẫn bên lở bên bồi khi tôi biết thương bà thì đã muộn bà chỉ còn là một nấm cỏ thôi."

Phân tích vẻ đẹp của khổ thơ sau trong bài thơ Đò lèn (Nguyễn Duy). Tôi đi lính, lâu không về quê ngoại dòng sông xưa vẫn bên lở bên bồi khi tôi biết thương bà thì đã muộn bà chỉ còn là một nấm cỏ thôi.

Là một gương mặt tiêu biểu của phong trào thơ ca Việt Nam thời kì đổi mới, Nguyễn Duy được bạn đọc biết nhiều nhất với tập thơ “Mẹ và em” sáng tác năm 1987. Trong tập thơ phải kể đến “Đò lèn”, bài thơ tập trung những nét tiêu biểu

Cùng bộc lộ nỗi nhớ về Tây Bắc, trong bài "Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!... Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn”. Cảm nhận của anh (chị) về hai đoạn thơ trên

Cùng bộc lộ nỗi nhớ về Tây Bắc, trong bài Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!... Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn”. Cảm nhận của anh (chị) về hai đoạn thơ trên

Tây Bấc - mảnh đất xa xôi đã khiến cho rất nhiều thi sĩ phải hạ bút viết về nó. Có lẽ, mảnh đất miền Bắc địa đầu Tổ quốc ấy có một sức hút kì lạ cho nên bài thơ “Tây Tiến” của nhà thơ Quang Dũng và “Tiếng hát con tàu” của Chế Lan Viên đã ra đời