Văn Mẫu Lớp 12

Những bài văn mẫu Lớp 12 hay nhất, tổng hợp những bài văn hay Lớp 12

Khái vọng vĩnh cửu hóa tình yêu được thể hiện như thế nào trong bài thơ “Sóng”? Anh (chị) hãy phân tích cảm nghĩ của Xuân Quỳnh về tình yêu trước thời gian

Khái vọng vĩnh cửu hóa tình yêu được thể hiện như thế nào trong bài thơ “Sóng”? Anh (chị) hãy phân tích cảm nghĩ của Xuân Quỳnh về tình yêu trước thời gian

Tình yêu là một hiện tượng tâm lí khác thường, đầy bí ẩn, không thể giải thích bằng lí lẽ thông thường. Xuân Diệu - “ông hoàng” viết về thơ tình, am hiểu rất sâu sắc về tình yêu đã viết “Yêu là chết trong lòng một ít”.

Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau: "Con sóng dưới lòng sâu/ Con sóng trên mặt nước/ Ôi con sóng nhớ bờ/ Ngày dêm không ngủ được/ Lòng em nhớ đến anh/ Cả trong mơ còn thức" (“Sóng” - Xuân Quỳnh)

Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau: Con sóng dưới lòng sâu/ Con sóng trên mặt nước/ Ôi con sóng nhớ bờ/ Ngày dêm không ngủ được/ Lòng em nhớ đến anh/ Cả trong mơ còn thức (“Sóng” - Xuân Quỳnh)

Trong các nhà thơ Việt Nam hiện đại, Xuân Quỳnh là một trong số những người xứng đáng được gọi là thi sĩ của tình yêu. Đúng vậy, Xuân Quỳnh, như mọi người đã biết

Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ sau: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc... Sông Mà gầm lên khúc độc hành". (Quang Dũng - Tây Tiến)

Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ sau: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc... Sông Mà gầm lên khúc độc hành. (Quang Dũng - Tây Tiến)

Nằm trong mảng đề tài viết về người lính Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Pháp, “Tây Tiến” là bài thơ thành công khi xây dựng được hình ảnh người lính không chỉ mang phẩm chất chung của tất cả những người lính Việt Nam

Phân tích hài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Phân tích hài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Nhà thơ Quang Dũng sinh ra trên đất Hà Tây nhưng chủ yếu lại sống ở Hà Nội. Hà thành hoa lệ không thể không ảnh hưởng tới hồn thơ Quang Dũng, nên người nghệ sỹ đa tài này có một hồn thơ thật hào hoa, bay bổng

Bút pháp của Quang Dũng trong bài thơ “Tây Tiến" là bút pháp hiện thực hay lãng mạn? Phân tích, so sánh với bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu để làm sáng rõ biện pháp đó

Bút pháp của Quang Dũng trong bài thơ “Tây Tiến là bút pháp hiện thực hay lãng mạn? Phân tích, so sánh với bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu để làm sáng rõ biện pháp đó

Có thể khắng định rằng những thi phẩm viết về người lính trong kháng chiến thường để lại ấn tựợng rất sâu sắc trong lòng người đọc. Cùng viết về đề tài người lính như “Nhớ” của Hồng Nguyên

Phân tích tâm trạng của tác giả khi nhớ về Tây Bắc và những người đồng đội trong đoạn thơ sau: "Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!... Mai Châu mùa em thơm nếp xôi" (Bài viết số 3, SGK Ngữ văn 12 chuẩn, tập 1).

Phân tích tâm trạng của tác giả khi nhớ về Tây Bắc và những người đồng đội trong đoạn thơ sau: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!... Mai Châu mùa em thơm nếp xôi (Bài viết số 3, SGK Ngữ văn 12 chuẩn, tập 1).

“Tây Tiến” (Quang Dũng) là một bài thơ thành công trong số rất nhiều những bài thơ viết về đề tài người lính trong chiến tranh. Bài thơ được khơi nguồn cảm hứng từ nỗi nhớ trong lòng tác giả về binh đoàn Tây Tiến nơi mình đã từng sống và chiến đấu