Văn Mẫu Lớp 7

Những bài văn mẫu Lớp 7 hay nhất, tổng hợp những bài văn hay Lớp 7

Có một niềm tự hào về mảnh đất Thăng Long - Hà Nội ấy là: "Chẳng thơm cũng thể hoa nhài, Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An". Em hiểu điều đó như thế nào?

Có một niềm tự hào về mảnh đất Thăng Long - Hà Nội ấy là: Chẳng thơm cũng thể hoa nhài, Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An. Em hiểu điều đó như thế nào?

Đồng hành cùng lịch sử dân tộc, Thủ đô thân yêu đã trải qua chặng đường một nghìn năm. Một nghìn năm ấy, Thủ đô đã đi vào lòng người với những nét đẹp rất riêng về lịch sử, văn hóa, phong tục... và không thể không kể đến nét đẹp của con người.

Giải thích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Giải thích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Trong lịch sử, trong đời sống hàng ngày, không hiếm những kẻ trơ tráo vô ơn mà nhân dân ta thường lên án. Nhằm giúp nhau củng cố một thái độ có tính chất đạo lí truyền thống của dân tộc, nhân dân ta thường nhắc đến một câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Nên hiểu như thế nào cho đúng?

Bác Hồ có viết: "Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu”, Em hiểu lời dạy đó như thế nào?

Bác Hồ có viết: Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu”,  Em hiểu lời dạy đó như thế nào?

Nhân dân ta vốn có truyền thống hiếu học, học để làm người, học để giúp đời, giúp nước. Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, nước nhà độc lập, việc học tập càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

Em hiểu như thế nào về lời dạy của Bác Hồ dành cho học sinh chúng ta: "Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó"

Em hiểu như thế nào về lời dạy của Bác Hồ dành cho học sinh chúng ta: Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó

Đức và tài là hai tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá một con người và trở thành mục tiêu phấn đấu rèn luyện, tu dưỡng của thanh niên. Khi bàn về mối quan hệ giữa đức và tài, trong một cuộc nói chuyện với học sinh, Bác Hồ đã phát biểu: Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.

Giải thích câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn"

Giải thích câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn

Trọng ân nghĩa, sống thủy chung là nét đẹp truyền thống của nhân dân ta. Nét đẹp về đạo lí đó đã được bảo tồn trong suốt trong chiều dài lịch sử của dân tộc. Nhân dân thường nhắc nhở nhau: uống nước nhớ nguồn.

Tục ngữ xưa có câu: "Đất rắn trồng cây khẳng khiu, Những người thô tục nói điều phàm phu". Em hãy giải thích câu tục ngữ đó và nêu giá trị của nó trong việc nhắc nhở thanh thiếu niên xây dựng phong cách sống văn minh của thời đại ngày nay

Tục ngữ xưa có câu: Đất rắn trồng cây khẳng khiu, Những người thô tục nói điều phàm phu. Em hãy giải thích câu tục ngữ đó và nêu giá trị của nó trong việc nhắc nhở thanh thiếu niên xây dựng phong cách sống văn minh của thời đại ngày nay

Từ ngàn xưa, ông cha ta đã rất quan tâm đến lời ăn tiếng nói. Bởi vì nó là biểu hiện nét đẹp của con người. Đã không ít những câu chuyện kể cho con cháu nghe, cha ông ta dùng những biểu tượng rất đẹp, rất quý để tượng trưng cho những lời nói đẹp và khinh bỉ để tượng trưng cho những lời nói xấu xa.

Ca dao xưa có bài: "Công cha như núi Thái Sơn ,Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con". Giải thích câu ca dao và lấy những nhân vật thiếu nhi trong văn học để chứng minh rằng: Các em vẫn luôn làm

Ca dao xưa có bài: Công cha như núi Thái Sơn ,Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Giải thích câu ca dao và lấy những nhân vật thiếu nhi trong văn học để chứng minh rằng: Các em vẫn luôn làm

Ta sinh ra và lớn lên trưởng thành được như bây giờ là nhờ có bàn tay chăm sóc và tình yêu thương ấp ủ của cha mẹ. Cha mẹ ta đã phải trải qua bao gian truân để nuôi dưỡng ta thành người, dành cho ta một tình thương lớn lao, vô bờ bến.

Bác Hồ dạy chúng ta: "Điều gì phải thì cố làm cho kì được, dù là việc nhỏ. Điều gì trái thì hết sức tránh, dù là một điều trái nhỏ". Em hiểu lời dạy trên đây của Bác như thế nào?

Bác Hồ dạy chúng ta: Điều gì phải thì cố làm cho kì được, dù là việc nhỏ. Điều gì trái thì hết sức tránh, dù là một điều trái nhỏ. Em hiểu lời dạy trên đây của Bác như thế nào?

Bác Hồ là vị cha già của dân tộc. Người luôn quan tâm chăm sóc đến mọi tầng lớp nhân dân. Đối với thanh thiếu niên chúng ta, Bác ân cần chỉ bảo, dìu dắt với thái độ bao dung trìu mến, nâng đỡ