Văn Mẫu Lớp 8

Những bài văn mẫu Lớp 8 hay nhất, tổng hợp những bài văn hay Lớp 8

Văn mẫu lớp 8: Tết thanh minh

Văn mẫu lớp 8: Tết thanh minh

Thanh minh là tiết thứ 5 trong 24 tiết của một năm. Đây là dịp tiết trời trong sáng mát mẻ nhất của năm, vì ngày tiết Thanh minh cách ngày tiết Lập xuân 60 ngày. Nhân dịp tiết Thanh minh người ta bày Tết Thanh minh.

Văn mẫu lớp 8: Hội Dóng

Văn mẫu lớp 8: Hội Dóng

Sau chiến thắng, đám rước lại trở về đền Thượng, hàng tổng mở tiệc khao quân, nhưng vào giữa bữa tiệc, trinh sát cấp báo quân giặc đang vây ở Sòi Bia nên đoàn quân Dóng tiến về Sòi Bia.

Văn mẫu lớp 8: Hội đền Cổ Loa

Văn mẫu lớp 8: Hội đền Cổ Loa

Sáng ngày mùng 6, làng tổ chức cuộc rước văn tế từ nhà vị tiên chỉ ra đền, để tế thần, theo thông lệ 12 ông trưởng xóm đêh đông đủ, ai nấy cũng phải sửa lễ, văn tế được soạn thảo đặt lên giá.

Văn mẫu lớp 8: Giữa Đèo Ngang

Văn mẫu lớp 8: Giữa Đèo Ngang

Gần 200 năm qua, trên ngọn đèo cỏ cây chen đá lá chen hoa này, tiếng guốc độc hành của lữ khách, tiếng chim cuốc hoang vu, tiếng chim gia chạnh lòng vần hòa âm cùng ánh trăng tà dương chảy qua bao thăng trầm cuộc thế

Văn mẫu lớp 8: Sông Hiếu

Văn mẫu lớp 8: Sông Hiếu

Chẳng phải là dòng sông quê hương, nhưng sông Hiếu luôn gợi lên trong tôi những tình cảm thiết tha và thiêng liêng quá đỗi. Quê tôi ở đồng bằng, vì giặc giã, vì lo kiếm sống nên có một thời tôi đã gắn bó với dòng sông bằng những chuyến đò qua lại.

Văn mẫu lớp 8: Chùa Bà Đanh

Văn mẫu lớp 8: Chùa Bà Đanh

Miền Bắc Việt Nam ta có câu tục ngữ “vắng như chùa Bà Đanh” để ám chỉ một nơi hẻo lánh ít người lui tới, hay một cuộc vui chơi nào đó, mà có rất ít người tham dự...

Văn mẫu lớp 8: Khu di tích Hoàng Thành

Văn mẫu lớp 8: Khu di tích Hoàng Thành

Thế rồi cuộc khai quật cổ học tại 18 Hoàng Diệu lần đầu tiên giúp cho giới sử học tận mắt thây một phần lớn diện mạo kiến trúc hoàng thành Thăng Long thời Lý, thời Trần, thời Lê và nhiều di vật quan trọng khác.

Văn mẫu lớp 8: Tháp Rùa có tự bao giờ

Văn mẫu lớp 8: Tháp Rùa có tự bao giờ

Tháp Rùa xây trên gò Rùa. Gò chỉ cao hơn trên mặt nước hồ mùa cạn khoảng 0,6m, song theo thuật phong thủy cổ, “cao một tấc thì cũng đã là một ngọn núi” nên ngày trước các cụ gọi gò này là núi Rùa (Quy Sơn) để sánh với núi Ngọc (Ngọc Sơn).