Văn Mẫu Lớp 9

Những bài văn mẫu Lớp 9 hay nhất, tổng hợp những bài văn hay Lớp 9

Văn nghị luận xã hội: Bàn về tính nóng nảy

Văn nghị luận xã hội: Bàn về tính nóng nảy

Bạn đã nhìn thấy kẻ nóng nảy một lần nào chưa? Bạn đã chứng kiến một sự việc, vụ việc do kẻ nóng nảy gây ra chưa? Nóng nảy là một tính xấu. Kẻ nóng nảy không được ai ưa, thậm chí bị mọi người ghét, không ai muốn tiếp xúc với kẻ nóng nảy.

Bàn về vệ sinh, về chuyện giữ gìn vệ sinh

Bàn về vệ sinh, về chuyện giữ gìn vệ sinh

Vệ sinh là một vấn đề vô cùng quan trọng, vô cùng thiết yếu đối với mọi người, đối với cộng đồng. Câu chuyện cổ “Ba ông thầy thuốc giỏi”, nhiều người đã biết: thầy Sạch sẽ được xếp thứ nhất, đứng trước hai ông thầy Điều độ và thầy Thể thao.

Bàn về tiết kiệm và hoang phí

Bàn về tiết kiệm và hoang phí

Ông bà ta thường nhắc con cháu: “Buôn tàu bán. bè không bằng ăn dè, dành dụm" hoặc: “Miệng ăn núi lở". Đó là những câu tục ngữ nói về tiết kiệm và hoang phí. Tiết kiệm còn gọi là dành dụm. Hoang phí gần nghĩa với xa hoa, xa xỉ. Tiết kiệm là tính tốt, là lối sống đẹp.

Bàn về tính thẳng thắn, tính thật thà

Bàn về tính thẳng thắn, tính thật thà

Một con người giàu đức độ, tài năng, ắt có nhiều phẩm chất cao quý, bao đức tính tốt đẹp. Muốn trở thành một con người chân chính, ai cũng phải không ngừng tu dưỡng đạo đức. Trong những đức tính cần có, cần tu dưỡng là tính thẳng thắn, tính thật thà. Thế nào là thẳng thắn, thật thà?

Mở đầu “Bình Ngô đại cáo”, Nguyễn Trãi có viết: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”. Hãy phân tích một số câu trong bài cáo để chứng minh rằng tư tưởng nhân nghĩa cao đẹp, là nguồn gốc sức mạnh Việt Nam

Mở đầu “Bình Ngô đại cáo”, Nguyễn Trãi có viết:
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”.
 Hãy phân tích một số câu trong bài cáo để chứng minh 
rằng tư tưởng nhân nghĩa cao đẹp, là nguồn gốc sức mạnh Việt Nam

“Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc...” (Chế Lan Viên). Năm 1428, Nguyễn Trãi vị anh hùng dân tộc thay lời Lê Lợi viết “Bình Ngô đại cáo”. Đó là bản tổng kết 10 năm kháng chiến chông giặc Minh đã giành được thắng lợi hoàn toàn.

Giải thích câu tục ngữ: “Có làm thì mới có ăn Không dưng ai dễ đem phần đến cho”

Giải thích câu tục ngữ:
“Có làm thì mới có ăn Không dưng ai dễ đem phần đến cho”

Cũng như hai tiếng học - hành, học - hỏi, hai chữ làm và ăn được nhân dân ta nói đến trong ca dao, tục ngữ thật sâu sắc, ý vị. Đây là câu tục ngữ tiêu biểu nhất nêu lên bài học làm người, thể hiện một triết lí nhân sinh tích cực về mối quan hệ giữa làm và ăn của mỗi người trong xã hội