Văn thuyết minh: Tết Thanh Minh

Văn thuyết minh: Tết Thanh Minh

Thanh minh là tiết thứ 5 trong 24 tiết của một năm. Đây là dịp tiết trời trong sáng mát mẻ nhất của năm, vì ngày tiết Thanh minh cách ngày tiết Lập xuân 60 ngày. Nhân dịp tiết Thanh minh người ta bày Tết Thanh minh. Trong dịp Tết Thanh minh, ngoài lễ vật cúng gia tiên và đất trời, theo truyền thông của Trung Hoa và Việt Nam, dân chúng tổ chức lễ Tảo mộ và hội Đạp thanh.

Văn thuyết minh: Hội Gióng

Văn thuyết minh: Hội Gióng

Làng Gióng, vốn là tên gọi nguyên sơ để chỉ một làng Việt cổ nay là khu vực các Đổng Viên, Đổng Xuyên, Phù Đổng và cả Phù Dực, thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội, làng mở hội hàng năm từ ngày mùng 6 đến 12 tháng Tư âm lịch, chính hội là mùng 9. Hội Gióng là lễ hội lớn nhất và phong phú, nghiêm trang nhất của đất Kinh Bắc xưa.

Văn thuyết minh: Hội đền Cổ Loa

Văn thuyết minh: Hội đền Cổ Loa

Đền Cổ Loa thuộc xã cổ Loa, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội, nằm trong khu vực thành cổ Loa - kinh đô của vua Thục An Dương, đầu thế kỉ thứ III trước CN. Đền cổ Loa thờ An Dương Vương (gần có am Mị Châu), hàng năm, dân Cổ Loa vào hội ngày mùng 6 tháng giêng âm lịch, kỉ niệm ngày Thục Phán nhập cung.

Văn thuyết minh: Giữa Đèo Ngang

Văn thuyết minh: Giữa Đèo Ngang

Không biết đèo Ngang có từ bao giờ, nhưng để đi vào tâm thức người Việt, trở thành một ngọn đèo văn chương thì phải nhớ đến một chiều xế tà vào nửa đầu thế kỉ XIX, buổi ấy có người con gái dừng chân đứng lại trời non nước ở đèo Ngang, trên hành trình từ làng Nghi Tàm ven Hồ Tây, Hà Nội vào kinh đô Phú Xuân nhậm chức "cung trung giao tập" dưới thời vua Minh Mạng.

Hãy kể lại một buổi cắm trại do lớp em tổ chức

Hãy kể lại một buổi cắm trại do lớp em tổ chức

Nhân ngày lễ Quốc khánh vừa qua, lớp em có tổ chức cắm trại tại công viên của thị xã. Sáng sớm, chúng em tập trung tại sân trường. Sau khi điểm tâm qua loa bằng bánh mì, cả lớp lên đường. Kẻ vác ba lô, người khiêng cây, cọc

"Qua ca dao, người bình dân Việt Nam đã thể hiện được những tình cảm thiết tha và cao quý của mình”. Lấy dẫn chứng từ những bài ca dao đã được học và đã đọc

Qua ca dao, người bình dân Việt Nam đã thể hiện được những tình cảm thiết tha và cao quý của mình”. Lấy dẫn chứng từ những bài ca dao đã được học và đã đọc

Ca dao là tiếng nói trái tim, là kho tàng tình cảm của nhân dân Thật vậy, từ nghìn xưa đến nay, trong quá trình sống, làm việc, chiến đấu, nhân dân ta đã sản sinh vô vàn câu ca dao để tỏ bày tình cảm của mình