Phân tích chương III tác phẩm Số phận con người của M.Sôlôkhốp

Phân tích chương III tác phẩm Số phận con người của M.Sôlôkhốp

1. Mikhail Sôlôkhốp là nhà văn Liên Xô (cũ) kiệt xuất. Sinh trưởng trong một gia đình nông dân nên Sôlôkhốp chỉ được học hết tiểu học ở trường làng và vài ba năm trung học ở Matxcơva rồi ông lại trở về quê. Song môi trường gia đình là cái nồi văn học đã tạo cho tâm hồn tác giả tình yêu văn học, lòng yêu nước từ thuở ấu thơ

Có ý kiến cho rằng qua tác phẩm Thuốc, đằng sau những cảnh đời u ám, Lỗ Tấn đã gửi đến cho người đọc một thông điệp vui. Anh (chị) suy nghĩ gì về ý kiến trên?

Có ý kiến cho rằng qua tác phẩm Thuốc, đằng sau những cảnh đời u ám, Lỗ Tấn đã gửi đến cho người đọc một thông điệp vui. Anh (chị) suy nghĩ gì về ý kiến trên?

Đây là kiểu bài bình luận yêu cầu nói lên suy nghĩ của bản thân về một nhận định vãn học mà chúng ta đã học. Nhưng muốn bình luận sát đúng với tác phẩm, người làm bài không thể không phân tích hai ý quan trọng trong lời nhận định: một là "những cảnh đời u ám" và hai là "một thông điệp vui".

Phân tích bài thơ Enxa trước gương của Aragông

Phân tích bài thơ Enxa trước gương của Aragông

1. L.Aragông (1897 - 1982) là nhà thơ, nhà tiểu thuyết lớn của thế giới, được coi là một trong những cánh chim đại bàng của văn học thế kỉ XX. Cuộc đời ông như một cuốn tiểu thuyết phức tạp. Thuở nhỏ ông đã mang thân phận bất hạnh của một đứa con hoang. Hai lần khoác áo lính (1917, 1939) để đủ nếm trải mọi mùi vị chiến tranh

Phân tích giá trị nhân văn cao cả của truyện ngắn Một con người ra đời của Gorki

Phân tích giá trị nhân văn cao cả của truyện ngắn Một con người ra đời của Gorki

Nhà văn Xô Viết lỗi lạc, người có công đầu trong việc tạo lập nền vãn học Xô Viết M.Gorki (1868 - 1936) ngay từ thuở ấu thơ đã phải trải qua một cuộc sống trăm ngàn cay đắng. Mới lên mười tuổi, mồ côi cha mẹ. A.M.Pescôp (tên thật của nhà văn) đã phải lăn vào đời, làm đủ nghề, nay đây mai đó để kiếm sống.

Dựa vào phần tiểu dẫn sách giáo khoa và hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm, hãy viết phần Mở bài cho tác phẩm Đôi mắt

Dựa vào phần tiểu dẫn sách giáo khoa và hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm, hãy viết phần Mở bài cho tác phẩm Đôi mắt

Trong nhật kí ở rừng Nam Cao viết: Gần gũi những người Mán đói rách và dốt nát, thấy họ biết yêu cách mạng, làm cách mạng chân thành sốt sắng và tận tụy, chúng tôi thấy tin tưởng vô cùng, so sánh họ với mấy thằng "bố vấu" mà Khang gọi là trí thức nửa mùa

Tình quê hương đất nước là một nét nổi bật của thơ thời kì kháng chiến chống Pháp (1946-1954). Phân tích những nét chung và đặc điểm riêng của cảm hứng về quê hương đất nước trong các bài thơ Bên kia sông Đuống (Hoàng Cầm), Việt Bắc (Tố Hữu) và Đất nước (

Tình quê hương đất nước là một nét nổi bật của thơ thời kì kháng chiến chống Pháp (1946-1954). Phân tích những nét chung và đặc điểm riêng của cảm hứng về quê hương đất nước trong các bài thơ Bên kia sông Đuống (Hoàng Cầm), Việt Bắc (Tố Hữu) và Đất nước (

Tình yêu quê hương đất nước là một nguồn thơ không bao giờ vơi cạn trong văn học nước ta. Đó là cảm hứng chủ đạo của thơ kháng chiến chống Pháp, nó thấm đượm trong từng ngòi bút thơ, đến từng bài thơ. Một cô gái Thăm lúa nhớ chồng, một Bài ca vỡ đất, những người lính Tây Tiến

Phân tích cảm hứng về đất nước của nhà thơ Hoàng Cầm, Tố Hữu và Chế Lan Viên qua những sáng tác: - Bên kia sông Đuống (1948). - Việt Bắc (1954). - Tiếng hát con tàu (1960)

Phân tích cảm hứng về đất nước của nhà thơ Hoàng Cầm, Tố Hữu và Chế Lan Viên qua những sáng tác: - Bên kia sông Đuống (1948). - Việt Bắc (1954). - Tiếng hát con tàu (1960)

Trước hết, phải hiếu được khái niệm "cảm hứng" nêu ở đề bài. Cảm hứng thường chỉ một trạng thái tâm trạng đặc biệt. Khi sức chú ý được tập trung cao độ, khi có sự rung động mãnh liệt trong lòng, óc tưởng tượng của người nghệ sĩ trở nên phong phú, sự sáng tạo đặc biệt có hiệu quả.

Phân tích hình tượng "sóng" trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Các ý chính: 1. Sóng là bài thơ tình đặc sắc của Xuân Quỳnh. Sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ cũng như những sáng tạo nghệ thuật trong bài thơ đều gắn liền với hình tượng trung tâm - hình tượng "sóng". Cả bài thơ là những con sóng tâm tình của tác giả được khơi dậy khi đứng trước biển cả, đối diện với những con sóng vô hạn vô hồi.

.Anh (chị) cảm nhận được gì về tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh. Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh

.Anh (chị) cảm nhận được gì về tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh. Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh

1. Thơ tình là mảng thơ đặc sắc của Xuân Quỳnh Ở đó tuổi trẻ có thể soi thấy những cung bậc tình cảm của lòng người đang yêu và soi thấy mảnh tâm hồn riêng của một nhà thơ nữ. Thơ tình Xuân Quỳnh nhiều bài hay, trong đó được yêu thích hơn cả vẫn là Thuyền và biển và Sóng.

Hãy bình giảng bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Hãy bình giảng bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Trên cơ sở hiểu và biết cách bình giảng một bài thơ trữ tình, cảm nhận được vẻ đẹp của một tâm hồn giàu nữ tính, luôn khao khát chân thành, luồn nồng hậu tươi trẻ và dám bày tỏ khát vọng của mình trong tình yêu. Đồng thời, qua âm hưởng, giọng điệu, hình ảnh và kết cấu thấy được đôi nét sức hấp dẫn của bài thơ này