Văn Mẫu Lớp 6

Những bài văn mẫu Lớp 6 hay nhất, tổng hợp những bài văn hay Lớp 6

Viết đoạn văn từ 4 tới 6 câu trong đó có sử dụng 1 số từ chỉ từ, giải thích vì sao truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng thuộc thể loại truyện ngụ ngôn

Viết đoạn văn từ 4 tới 6 câu trong đó có sử dụng 1 số từ chỉ từ, giải thích vì sao truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng thuộc thể loại truyện ngụ ngôn

Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là một truyện ngụ ngôn. Mượn, chuyện về năm bố phận trên cơ thể con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, câu chuyện này nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người một bài học trong cuộc sống.

Trong đoạn thơ sau có sử dụng phép tu từ gì? Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về giá trị của phép tu từ ấy? ‘‘Quê hương là chùm khế ngọt/ Cho con trèo hái mỗi ngày/ Quê hương là đường đi học/ Con về rợp bướm vàng bay.” (Quê hương - Đỗ Trung Quân)

Trong đoạn thơ sau có sử dụng phép tu từ gì? Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về giá trị của phép tu từ ấy? ‘‘Quê hương là chùm khế ngọt/ Cho con trèo hái mỗi ngày/ Quê hương là đường đi học/ Con về rợp bướm vàng bay.” (Quê hương - Đỗ Trung Quân)

Quê hương với mỗi người thật giản dị, thân thương. Yêu quê là yêu con đường đến trường, yêu những mái nhà tranh, yêu cánh đồng lúa chín...Nhà văn E-ren-bua đã từng nói: suối chảy vào sông, sông chảy ra biển

Viết đoạn văn về tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau: Ngoài thềm rơi cái lá đa/ Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng (Trần Đăng Khoa)

Viết đoạn văn về tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau: Ngoài thềm rơi cái lá đa/ Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng (Trần Đăng Khoa)

Trong hai câu thơ trên, nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng rất thành công biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. “Tiếng rơi” của lá vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nhà thơ đã cảm nhận bằng xúc giác “rất mỏng”

Viết đoạn văn về tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau: Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng (Minh Huệ)

Viết đoạn văn về tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau: Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng (Minh Huệ)

Trong câu thơ trên, nhà thơ Minh Huệ đã sử dụng biện pháp so sánh không ngang bằng rất thành công. Bóng Bác Hồ được so sánh với “ngọn lửa hồng”. Và kết quả của phép so sánh thật thú vị: “Bóng Bác cao lồng lộng” - “ấm hơn” - “ngọn lửa hồng”.

Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) giải thích diễn biến tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh em gái vẽ mình. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ

Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) giải thích diễn biến tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh em gái vẽ mình. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ

Khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi” của Kiều Phương, thoạt tiên người anh ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện và sau đó là sự xấu hổ. Trước hết, người anh ngỡ ngàng vì không thể tin được chú bé ngồi trong bức tranh kia là mình.

Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình ảnh dượng Hương Thư giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ (văn bản Vượt Thác, Võ Quảng)

Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình ảnh dượng Hương Thư giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ (văn bản Vượt Thác, Võ Quảng)

Trong văn bản “Vượt thác” của Võ Quảng, hình ảnh dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" là một hình ảnh so sánh đầy sức gợi. Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa