Văn Mẫu Lớp 6

Những bài văn mẫu Lớp 6 hay nhất, tổng hợp những bài văn hay Lớp 6

Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha khi em làm được một việc tốt

Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha khi em làm được một việc tốt

1. Mở bài + Tình cảm của em đối với mẹ / cha. + Giới thiệu đốì tượng cần tả: hình ảnh mẹ / cha khi em làm được một việc tốt. 2. Thân bài + Khái quát chung về hoàn cảnh được tả: - Em làm được việc tốt khi nào (thời gian)? - Việc tốt đó là việc gì? (đạt điểm cao, được khen thưởng, giúp đỡ bạn, nhặt được của rơi trả lại cho người đánh mất...). + Hình ảnh mẹ / cha trong hoàn cảnh đó: - Vẻ mặt: vui mừng, sung sướng, hài lòng... - Đôi mắt: ánh lên niềm vui và tự hào, nhìn em thân thương, trìu mến...

Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha khi em mắc lỗi

Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha khi em mắc lỗi

1. Mở bài + Những lần mắc lỗi trong quá khứ của em. + Hình ảnh mẹ / cha trong lần em mắc lỗi khiến em nhớ nhất. 2. Thân bài + Khái quát về lần mắc lỗi: mắc trong hoàn cảnh nào? Lỗi lầm của em là gì? Mức độ nghiêm trọng đến đâu? + Tả hình ảnh mẹ / cha: - Vẻ mặt, đôi mắt như thế nào? - Thái độ: buồn bã, nóng giận hay bình tĩnh...? - Hành động, lời nói: nhẹ nhàng khuyên nhủ hay lớn tiếng trách mắng...? + Cảm nghĩ của em: - Nhận ra lỗi lầm của mình, thấy ân hận, day dứt vì làm cha / mẹ buồn.

Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong lúc em bị ốm

Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong lúc em bị ốm

1. Mở bài + Nêu những hình ảnh khiến em nhớ mãi trong đời + Trong số đó có hình ảnh mẹ / cha khi em bị ốm 2. Thân bài + Khái quát chung về hoàn cảnh bị ốm: xảy ra từ bao giờ? tại sao lại bị ốm? + Hình ảnh của mẹ / cha: Vẻ mặt: lo âu, buồn bã; ánh mắt: xót xa, lo lắng,... - Lời nói: vỗ về, an ủi, động viên, mong cho con mau khoẻ,... - Hành động: chăm sóc chu đáo từ miếng ăn, viên thuốc đến giấc ngủ cho con, mất ăn mất ngủ, phờ phạc cả người,...

Hãy tả một nhân vật có hành động và ngoại hình khác thường mà em đã có dịp quan sát, đã đọc trong sách hoặc nghe kể lại

Hãy tả một nhân vật có hành động và ngoại hình khác thường mà em đã có dịp quan sát, đã đọc trong sách hoặc nghe kể lại

1. Mở bài Giới thiệu đối tượng em định tả: + Nhân vật em miêu tả là ai? Em gặp người đó ở đâu? Vào dịp nào? + Người đó có ngoại hình và hành động khác thường ra sao? 2. Thân bài + Tả những đặc điểm về ngoại hình: - Người đó bao nhiêu tuổi, làm nghề gì?... - Vóc dáng như thế nào? - Gương mặt, mái tóc, màu da... có nét gì nổi bật khiến em ấn tượng? (Chú ý tập trung miêu tả các chi tiết khác thường để làm nổi bật đối tượng). + Tả những đặc điểm về tính tình: - Sôi nổi, nhiệt tình hay điềm đạm, chín chắn... - Dễ hoà đồng, thân thiện với mọi người hay lạnh lùng, khó gần...?

Em đã từng gặp ông Tiên trong những truyện cổ dân gian, hãy miêu tả lại hình ảnh ông Tiên theo trí tưởng tượng của mình

Em đã từng gặp ông Tiên trong những truyện cổ dân gian, hãy miêu tả lại hình ảnh ông Tiên theo trí tưởng tượng của mình

1. Mở bài + Cảm nhận của em khi đọc truyện cổ dân gian: thích thú và bị lôi cuốn. + Giới thiệu đối tượng miêu tả: ông Tiên hay giúp ngươi hiền lành, lương thiện và trừng trị cái ác.... 2. Thân bài + Hoàn cảnh tiếp xúc và gặp gỡ với ông Tiên: trong một giấc mơ. + Ngoại hình của ông Tiên: - Xuất hiện trong ánh hào quang và hương thơm... - Cụ già râu tóc bạc phơ, vẻ mặt phúc hậu, tay chống gậy trúc... - Giọng nói nhẹ nhàng, ấm áp... + Tính nết: - Thương yêu, giúp đỡ người nghèo khổ... - Căm ghét và trừng trị kẻ xấu xa, độc ác...

Dựa vào văn bản ”Vượt thác” kết hợp với thông tin qua sách báo, ti vi... em hãy tả lại hình ảnh một người làm nghề chèo thuyền

Dựa vào văn bản ”Vượt thác” kết hợp với thông tin qua sách báo, ti vi... em hãy tả lại hình ảnh một người làm nghề chèo thuyền

1. Mở bài + Cảm nhận của em về hình ảnh người chèo thuyền là dượng Hương Thư trong văn bản “Vượt thác”. + Giới thiệu đối tượng miêu tả là người làm nghề chèo thuyền. 2. Thân bài + Tả những đặc điểm khái quát của người chèo thuyền: tên tuổi, quê quán, hoàn cảnh gặp gỡ và tiếp xúc,... + Tả những đặc điểm về ngoại hình nổi bật đặc trưng cho người làm nghề chèo thuyền: Thân hình: cao lớn, vạm vỡ. - Nước da: màu nâu đỏ trông khỏe khoắn do dãi dầu mưa nắng. - Đôi mất: linh lợi, tinh nhanh, nhìn xa vời vợi như ngóng trông, tìm kiếm một cái bến nào đó...

Dựa vào văn bản "Bài học đường đời đầu tiên"em hãy đóng vai một người hàng xóm của Dế Mèn để miêu tả lại hình dáng của chú ta

Dựa vào văn bản Bài học đường đời đầu tiênem hãy đóng vai một người hàng xóm của Dế Mèn để miêu tả lại hình dáng của chú ta

1. Mở bài + Giới thiệu về bản thân mình (một người hàng xóm của Dế Mèn, có thể là chị Cào Cào, anh Gọng Vó hay là chú Dế Choắt ở ngay sát vách nhà Dế Mèn...). + Giới thiệu khái quát về hình ảnh chú Dế Mèn: một chàng dế có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ. 2. Thân bài + Khái quát vẻ đẹp của Dế Mèn (chàng dế thanh niên cường tráng) và nguyên nhân có được vẻ đẹp ấy (do ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực). + Tả chi tiết các bộ phận để làm nổi bật vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn: (nên theo một trình tự nhất định để bài viết được rõ ràng, mạch lạc). - Đầu: to ra và nổi từng tảng, rất bướng.

Em đã gặp một ông tiên trong truyện cổ tích. Hãy miêu tả lại hình dáng của ông theo trí tưởng tượng và từ đó cho cảm nghĩ của bản thân

Em đã gặp một ông tiên trong truyện cổ tích. Hãy miêu tả lại hình dáng của ông theo trí tưởng tượng và từ đó cho cảm nghĩ của bản thân

Màn đêm vẫn buông úp chụp mọi vật trong cái lòng chảo đen khổng lồ. Em vừa đắm chìm cùng vạn vật vào trong giấc ngủ đêm dài và đêm hôm ấy em đã mơ thấy một ông tiên trong truyện cổ tích "Cây tre trăm đốt", ông đã gây một tình cảm yêu quý và kính trọng trong tâm trí em. Theo giấc mơ, thì năm nay ông cũng khoảng tám mươi tuổi. Dáng đi nhanh nhẹn, nhưng lưng đã hơi còng. Khuôn mặt phúc hậu, ông hiện ra trước mắt em trong bộ quần áo trắng, cái đai thắt lưng thêu kim tuyến, tay chống gậy trúc nhẵn bóng. Nước da hồng hào khác hẳn người thường.

Em hãy tả hình dáng và tính tình một cô giáo (thầy giáo) đã dạy em trong những năm học trước mà em nhớ nhất

Em hãy tả hình dáng và tính tình một cô giáo (thầy giáo) đã dạy em trong những năm học trước mà em nhớ nhất

A. MỞ BÀI - Trao đổi với bạn về ngày mai đi học. + Tìm được bạn cùng đến trường vào lớp một. - Tưởng tượng cô giáo giống mẹ mình. B. THÂN BÀI - Hình dáng cô được nhìn qua lưng mẹ. + Cô mảnh khảnh, nhanh nhẹn. + Da trắng hồng. + Ăn mặc giản dị. + Đôi mắt ấm áp và nụ cười trìu mến thân mật, vỗ về. - Hành động: + Cô sắp xếp chỗ ngồi. + Cô tiến hành các trò chơi cho tụi em. + Chúng tôi tập hát và múa theo cô. + Cô bày cho chúng tôi viết từng nét chữ. + Yêu thương và chăm sóc mọi bạn ở lớp. C. KẾT BÀI - Chúng tôi đều đã hiểu cô, gắn bó với cô nhưng phải xa cô để lên học lớp trên. - Chúng tôi không quên được người mẹ hiền đó.

Tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em kính yêu (cụ già đó có thể là ông, bà em hoặc một người mà em quen)

Tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em kính yêu (cụ già đó có thể là ông, bà em hoặc một người mà em quen)

A. MỞ BÀI - Đối với em bà là một người gắn bó với kỉ niệm. - Luôn tồn đọng trong trí nhớ! B. THÂN BÀI - Bà đã ngoài sáu mươi tuổi. - Hình dáng: Tiều tụy, tóc, những đường nhăn ở trán và gò má, da sạm đen. - Nụ cười hiền từ. - Bà chăm sóc cháu: ru, kể chuyện, dỗ dành cháu. C. KẾT BÀI - Tỏ lòng kính trọng bà. - Nguyện sẽ nghe theo lời dạy của bà. Đối với em, tình bà cháu là không thể thiếu được. Bà - dù chỉ là một tiếng đơn sơ ấy thôi, nhưng rất thân thương gần gũi với em ngay từ khi em bắt đầu tập nói. Hình ảnh bà luồn in sâu vào trong trí nhớ của cháu, trong tim của cháu. Một người bà hiền từ, nhân hậu.