Văn Mẫu Lớp 12

Những bài văn mẫu Lớp 12 hay nhất, tổng hợp những bài văn hay Lớp 12

Em hãy nêu và cảm nghĩ về nhân vật người con trong bài thơ "Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa" của Nguyễn Duy

Em hãy nêu và cảm nghĩ về nhân vật người con trong bài thơ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa của Nguyễn Duy

Khi hướng về mẹ, nhân vật con trong bài thơ dùng từ ta. Đó là một đại từ trung tính, vừa mang sắc thái cá nhân, cụ thể, vừa mang sắc thái chung, phổ biến, có thể vận vào tâm trạng của bất cứ người con nào hướng về mẹ hiền của mình. Điều đó đã tạo ra mối đồng cảm sâu sắc giữa người đọc thơ với tác giả

Nêu những cảm nghĩ thấm thía của em về đất nước, con người Việt Nam qua đoạn trích Những năm tháng không thể nào quên của Võ Nguyên Giáp

Nêu những cảm nghĩ thấm thía của em về đất nước, con người Việt Nam qua đoạn trích Những năm tháng không thể nào quên của Võ Nguyên Giáp

Em đã trải qua nhiều cảm nghĩ khác nhau khi đọc phần trích Những ngày đầu của nước Việt Nam mới. Em lo sợ biết bao trước tình thế nguy nan của nước ta lúc ấy, thật đúng như người xưa từng so sánh "ngàn cân treo sợi tóc". Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa như một sinh thể non nớt vừa mới chào đời

Viết đoạn văn hình dung con người tác giả qua đoạn trích Những năm tháng không thể nào quên

Viết đoạn văn hình dung con người tác giả qua đoạn trích Những năm tháng không thể nào quên

Qua phần trích được học, người đọc ít nhiều hình dung được con người tác giả. Đó là một nhà lãnh đạo có tư duy chính trị sắc sảo, tầm nhìn xa rộng, phân tích, khái quát tình hình toàn cục rất nhạy bén, tỉnh táo, sáng suốt. Nhà lãnh đạo ấy ý thức sâu sắc sự thâm hiểm, xảo huyệt của kẻ thù, bằng cái nhìn khách quan

Trong phần trích được học, cách tổ chức lời văn thành những đoạn văn ngắn có tác dụng gì? Chọn và phân tích một đoạn văn tiêu biểu cho cách viết đó của tác giả

Trong phần trích được học, cách tổ chức lời văn thành những đoạn văn ngắn có tác dụng gì? Chọn và phân tích một đoạn văn tiêu biểu cho cách viết đó của tác giả

Trong phần trích được học, lời văn được tổ chức thành những đoạn ngắn. Có đoạn gồm chục câu văn, đoạn vài câu, đoạn chỉ có một câu. Tuy vậy, các đoạn văn đó không tồn tại rời rạc mà có liên quan tất yếu với nhau bởi mạch ngầm nội dung xuyên suốt từ bên ngoài.

Anh (chị) hãy tìm một số câu văn có cách ví von, so sánh và lí giải sức hấp dẫn trong bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Anh (chị) hãy tìm một số câu văn có cách ví von, so sánh và lí giải sức hấp dẫn trong bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Trong bút kí này, đúng là Hoàng Phủ Ngọc Tường có những cách ví von, so sánh, liên tưởng sáng tạo bất ngờ, hấp dân người đọc. Chẳng hạn như: - "Phía đó, nơi cuối đường, nó (sông Hương - NBS) đã nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non".

Dưới ngòi bút của Hoàng Phủ Ngọc Tường, sông Hương đã hiện lên với vẻ đẹp như thế nào?

Dưới ngòi bút của Hoàng Phủ Ngọc Tường, sông Hương đã hiện lên với vẻ đẹp như thế nào?

Với sự tinh tế của một nghệ sĩ, với tình yêu thiết tha sông Hương và xứ Huế, với sự hiểu biết tường tận về dòng sông này, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã diễn tả thành công vẻ đẹp kiều diễm của sông Hương, cố đô Huế. Trước hết, đây là một dòng sông có vẻ đẹp "phóng khoáng và man dại".

Hãy xác định thể loại của tác giả Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Từ đó, anh (chị) thấy cần phải lưu ý điều gì khi tìm hiểu tác phẩm này?

Hãy xác định thể loại của tác giả Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Từ đó, anh (chị) thấy cần phải lưu ý điều gì khi tìm hiểu tác phẩm này?

Ai đã đặt tên cho dòng sông? Trước hết được coi là tác phẩm bút kí (gọi tắt là bài kí). Bút kí thường không sử dụng hư cấu vào việc phản ánh hiện thực mà "ghi lại những con người thực và sự việc và nhà văn đã tìm hiểu, nghiên cứu cùng với những cảm nghĩ của mình nhằm thể hiện một tư tưởng nào đó.

Từ nội dung vở kịch và hình tượng Trương Ba, em hãy phát biểu quan hệ giữa thể xác và linh hồn con người. Từ đó có thể suy nghĩ về quan hệ giữa nội dung và hình thức trong sự vật, đời sống

Từ nội dung vở kịch và hình tượng Trương Ba, em hãy phát biểu quan hệ giữa thể xác và linh hồn con người. Từ đó có thể suy nghĩ về quan hệ giữa nội dung và hình thức trong sự vật, đời sống

Thể xác và linh hồn là hai phần gắn bó hữu cơ làm nên một con người. Thể xác là nơi trú ngụ của linh hồn; linh hồn tạo nên sự sông, sự hoạt động của thể xác và điều kiện thể xác. Tuy vậy, thể xác cũng có tính độc lập tương đối của nó, nếu linh hồn không giữ vững ý chí, thì những nhu cầu, những đòi hỏi của thể xác

Tưởng tượng một kết cục khác với vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt và bình luận kết cục đó

Tưởng tượng một kết cục khác với vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt và bình luận kết cục đó

Từ những khả năng tiềm ẩn trong diễn biến cốt truyện, có thể tưởng tượng một số kết cục khác: - Nam Tào đọc lệnh của Ngọc Hoàng: "Cho phép hồn tên Trương Ba tiếp tục sống trong thân hàng thịt. Có nghĩa là từ nay việc đó được coi là hợp pháp không trái với lẽ trời nữa".

Nêu cảm nghĩ về nhân vật Trương Ba trong đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ

Nêu cảm nghĩ về nhân vật Trương Ba trong đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ

Trong đoạn trích, qua sự hiện diện của hồn Trương Ba, những lời lẽ độc thoại và đối thoại của hồn Trương Ba, có thể thấy Trương Ba là một người có nhân cách trong sáng. Con người ấy sống ngay thẳng, trung thực, hết lòng thương yêu vợ con, coi việc mang lại hạnh phúc cho những người thân yêu là lẽ sống của đời mình