Văn Mẫu Lớp 12

Những bài văn mẫu Lớp 12 hay nhất, tổng hợp những bài văn hay Lớp 12

Hãy nêu nội dung bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên và giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ. Bình giảng khổ thơ: “Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc, Khi lòng ta đã hóa những con tàu, Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát, Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu?”

Hãy nêu nội dung bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên và giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ. Bình giảng khổ thơ: “Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc, Khi lòng ta đã hóa những con tàu, Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát, Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu?”

YÊU CẦU Đề bài có ba yêu cầu cụ thể: nêu nội dung bài thơ, giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ và bình giảng khổ thơ đề từ. Ba yêu cầu này có mối quan hệ biện chứng và nối tiếp với nhau trong bài làm

Vì sao Chế Lan Viên lại đặt tên cho bài thơ là Tiếng hát con tàu. Phân tích ý nghĩa biểu trưng của tựa đề đó qua hình ảnh "con tàu" và âm hưởng "tiếng hát” của bài thơ

Vì sao Chế Lan Viên lại đặt tên cho bài thơ là Tiếng hát con tàu. Phân tích ý nghĩa biểu trưng của tựa đề đó qua hình ảnh con tàu và âm hưởng tiếng hát” của bài thơ

YÊU CẦU Tiếng hát con tàu là hành trình đến với NHÂN DÂN, thoát khỏi đời riêng nhỏ hẹp của Chế Lan Viên để đến với những ngọn nguồn của cảm hứng nghệ thuật. Khát vọng ra đi đẹp đẽ ấy đã được thi sĩ bộc lộ trong hình ảnh "con tàu" hối hả lên đường

Tình quê hương đất nước là một nét nổi bật của thơ thời kì kháng chiến chống Pháp. Phân tích những nét chung và riêng của cảm hứng về quê hương đất nước trong các bài thơ Bên kia sông Đuống (Hoàng cầm), Việt Bắc (Tố Hữu) và Đất nước (Nguyễn Đình Thi)

Tình quê hương đất nước là một nét nổi bật của thơ thời kì kháng chiến chống Pháp. Phân tích những nét chung và riêng của cảm hứng về quê hương đất nước trong các bài thơ Bên kia sông Đuống (Hoàng cầm), Việt Bắc (Tố Hữu) và Đất nước (Nguyễn Đình Thi)

YÊU CẦU Đây là đề bài tổng hợp một vấn đề trong ba bài thơ. Vì vậy bài làm phải khái quát được những yêu cầu đặt ra trong đề: những nét chung và đặc điểm riêng của cảm hứng về quê hương đất nước trong ba bài thơ.

Anh (chị) hãy trình bày những cảm nhận về Đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm trong chương Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng). Bình giảng đoạn thơ sau: “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi… Đất Nước có từ ngày đó...”

Anh (chị) hãy trình bày những cảm nhận về Đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm trong chương Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng). Bình giảng đoạn thơ sau: “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi… Đất Nước có từ ngày đó...”

DÀN BÀI CHI TIẾT 1. Những cảm nhận về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm a) Đất nước là hình tượng trữ tình lớn, là cảm xúc nghệ thuật của nhiều thế hệ nhà thơ Việt Nam.

“Trong anh và em hôm nay, Đều có một phần Đất nước” (Nguyễn Khoa Điềm - Đất nước) Tại sao Nguyễn Khoa Điềm lại nói như vậy? Đoạn thơ Đất nước của ông đã đem đến cho anh (chị) những gì để làm phong phú thêm "phần Đất nước" ấy?

“Trong anh và em hôm nay,  Đều có một phần Đất nước” (Nguyễn Khoa Điềm - Đất nước) Tại sao Nguyễn Khoa Điềm lại nói như vậy? Đoạn thơ Đất nước của ông đã đem đến cho anh (chị) những gì để làm phong phú thêm phần Đất nước ấy?

YÊU CẦU 1. Giải thích ý nghĩa câu thơ: Câu thơ là một phát hiện tinh tế, thú vị đồng thời cũng là một chân lí: mối quan hệ qua lại biện chứng tất yếu giữa từng con người với Đất nước

Trong đoạn thơ Đất nước (trích trong Mặt đường khát vọng), Nguyễn Khoa Điềm đã dùng một "đất nước của ca dao thần thoại" để thể hiện tư tưởng "đất nước của nhân dân". Hãy phân tích và chứng minh

Trong đoạn thơ Đất nước (trích trong Mặt đường khát vọng), Nguyễn Khoa Điềm đã dùng một đất nước của ca dao thần thoại để thể hiện tư tưởng đất nước của nhân dân. Hãy phân tích và chứng minh

YÊU CẦU "Đất nước của ca dao thần thoại" là đất nước của văn hóa dân gian. Ở đoạn thơ này, Nguyễn Khoa Điềm đã sử dụng đậm đặc các chất liệu của văn hóa dân gian để dựng lên gương mặt Đất nước

Hãy giải thích và chứng minh nhận định sau đây của đồng chí Phạm Văn Đồng: "Văn học, nghệ thuật là công cụ để hiểu biết, ... , để sáng tạo thực tại xã hội". (Trích trong tập Tổ quốc ta, nhân dân ta, sự nghiệp ta và người nghệ sĩ, NXB Văn học Hà Nội)

Hãy giải thích và chứng minh nhận định sau đây của đồng chí Phạm Văn Đồng: Văn học, nghệ thuật là công cụ để hiểu biết, ... , để sáng tạo thực tại xã hội. (Trích trong tập Tổ quốc ta, nhân dân ta, sự nghiệp ta và người nghệ sĩ, NXB Văn học Hà Nội)

Con người, chính con người lại luôn luôn kinh ngạc về mình. Kinh ngạc và sửng sốt trước khát vọng, trước sức vươn lên của chính mình. Điều kì diệu mà con người đã làm nên, đó là cuộc - sống - hôm - nay và con - người - hôm - nay.

Bình giảng khổ thơ sau trong bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi: “Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội, Những phố dài xao xác hơi may, Người ra đi đầu không ngoảnh lại, Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”

Bình giảng khổ thơ sau trong bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi: “Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội, Những phố dài xao xác hơi may, Người ra đi đầu không ngoảnh lại, Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”

YÊU CẦU Bình giảng khổ thơ làm rõ vẻ đẹp của mùa thu Hà Nội trong mắt nhìn của hoài niệm nhà thơ: cảnh sắc thu vừa rất chung lại rất riêng cho Hà Nội. Mùa thu buồn nhưng đẹp, và tinh người ra đi chiến đấu cũng rất đẹp trong tư thế quyết tâm