Nhà văn Nguyễn Bá Học có nói: "Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông". Em hiểu câu nói đó như thế nào? Hãy giải thích và chứng minh

Nhà văn Nguyễn Bá Học có nói: Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông. Em hiểu câu nói đó như thế nào? Hãy giải thích và chứng minh

Giáo dục lớp trẻ là một việc làm được coi trọng. Ta bắt gặp những lời nhắc nhở, động viên rất chân thành để thế hệ trẻ vượt qua khó khăn vươn lên trong cuộc sống, thành người có ích cho cuộc đời, cho đất nước. Người xưa nhắc: lửa thử vàng, gian nan thử sức".

Nhắc nhở mọi người chăm chỉ lao động, tục ngữ có câu: "Tay làm hàm nhai, Tay quai miệng trễ". Đồng thời lại có câu: "Giàu đâu những kẻ ngủ trưa, Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày". Em hãy giải thích ý nghĩ và lấy dẫn chứng để chứng minh

Nhắc nhở mọi người chăm chỉ lao động, tục ngữ có câu: Tay làm hàm nhai, Tay quai miệng trễ. Đồng thời lại có câu: Giàu đâu những kẻ ngủ trưa, Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày. Em hãy giải thích ý nghĩ và lấy dẫn chứng để chứng minh

Mỗi chúng ta đều có thể tìm thấy ở trong kho tàng tục ngữ Việt Nam những kinh nghiệm phong phú về nhiều mặt của cuộc sống, về thái độ đối với lao động, tục ngữ khuyên nhủ chúng ta: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.

Đoàn kết, thương yêu nhau vốn là một truyền thống quý báu của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam. Em hiểu về điều này như thế nào qua tục ngữ, ca dao?

Đoàn kết, thương yêu nhau vốn là một truyền thống quý báu của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam. Em hiểu về điều này như thế nào qua tục ngữ, ca dao?

Nếu tục ngữ là kho tàng của trí tuệ dân gian thì ca dao là nơi người dân lao động xưa gửi gắm tâm tư, tình cảm. Lí trí và cảm xúc, trí tuệ và tình cảm, gặp gỡ trong mỗi con người tạo nên bản sắc, diện mạo của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.

Giải thích ý nghĩa đoạn thơ trong bài Tiếng ru

Giải thích ý nghĩa đoạn thơ trong bài Tiếng ru

Tố Hữu là một nhà thơ lớn trong nền thơ ca Việt Nam hiện đại. Thơ ống toả sáng đến mọi tâm hồn vì dạt dào lòng nhân ái, vì chan chứa tình yêu thương giữa con người với con người mà tiêu biểu là bài Tiếng ru:

Có một niềm tự hào về mảnh đất Thăng Long - Hà Nội ấy là: "Chẳng thơm cũng thể hoa nhài, Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An". Em hiểu điều đó như thế nào?

Có một niềm tự hào về mảnh đất Thăng Long - Hà Nội ấy là: Chẳng thơm cũng thể hoa nhài, Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An. Em hiểu điều đó như thế nào?

Đồng hành cùng lịch sử dân tộc, Thủ đô thân yêu đã trải qua chặng đường một nghìn năm. Một nghìn năm ấy, Thủ đô đã đi vào lòng người với những nét đẹp rất riêng về lịch sử, văn hóa, phong tục... và không thể không kể đến nét đẹp của con người.

Giải thích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Giải thích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Trong lịch sử, trong đời sống hàng ngày, không hiếm những kẻ trơ tráo vô ơn mà nhân dân ta thường lên án. Nhằm giúp nhau củng cố một thái độ có tính chất đạo lí truyền thống của dân tộc, nhân dân ta thường nhắc đến một câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Nên hiểu như thế nào cho đúng?

Bác Hồ có viết: "Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu”, Em hiểu lời dạy đó như thế nào?

Bác Hồ có viết: Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu”,  Em hiểu lời dạy đó như thế nào?

Nhân dân ta vốn có truyền thống hiếu học, học để làm người, học để giúp đời, giúp nước. Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, nước nhà độc lập, việc học tập càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

Em hiểu như thế nào về lời dạy của Bác Hồ dành cho học sinh chúng ta: "Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó"

Em hiểu như thế nào về lời dạy của Bác Hồ dành cho học sinh chúng ta: Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó

Đức và tài là hai tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá một con người và trở thành mục tiêu phấn đấu rèn luyện, tu dưỡng của thanh niên. Khi bàn về mối quan hệ giữa đức và tài, trong một cuộc nói chuyện với học sinh, Bác Hồ đã phát biểu: Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.