Giải thích câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn"

Giải thích câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn

Trọng ân nghĩa, sống thủy chung là nét đẹp truyền thống của nhân dân ta. Nét đẹp về đạo lí đó đã được bảo tồn trong suốt trong chiều dài lịch sử của dân tộc. Nhân dân thường nhắc nhở nhau: uống nước nhớ nguồn.

Tục ngữ xưa có câu: "Đất rắn trồng cây khẳng khiu, Những người thô tục nói điều phàm phu". Em hãy giải thích câu tục ngữ đó và nêu giá trị của nó trong việc nhắc nhở thanh thiếu niên xây dựng phong cách sống văn minh của thời đại ngày nay

Tục ngữ xưa có câu: Đất rắn trồng cây khẳng khiu, Những người thô tục nói điều phàm phu. Em hãy giải thích câu tục ngữ đó và nêu giá trị của nó trong việc nhắc nhở thanh thiếu niên xây dựng phong cách sống văn minh của thời đại ngày nay

Từ ngàn xưa, ông cha ta đã rất quan tâm đến lời ăn tiếng nói. Bởi vì nó là biểu hiện nét đẹp của con người. Đã không ít những câu chuyện kể cho con cháu nghe, cha ông ta dùng những biểu tượng rất đẹp, rất quý để tượng trưng cho những lời nói đẹp và khinh bỉ để tượng trưng cho những lời nói xấu xa.

Ca dao xưa có bài: "Công cha như núi Thái Sơn ,Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con". Giải thích câu ca dao và lấy những nhân vật thiếu nhi trong văn học để chứng minh rằng: Các em vẫn luôn làm

Ca dao xưa có bài: Công cha như núi Thái Sơn ,Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Giải thích câu ca dao và lấy những nhân vật thiếu nhi trong văn học để chứng minh rằng: Các em vẫn luôn làm

Ta sinh ra và lớn lên trưởng thành được như bây giờ là nhờ có bàn tay chăm sóc và tình yêu thương ấp ủ của cha mẹ. Cha mẹ ta đã phải trải qua bao gian truân để nuôi dưỡng ta thành người, dành cho ta một tình thương lớn lao, vô bờ bến.

Bác Hồ dạy chúng ta: "Điều gì phải thì cố làm cho kì được, dù là việc nhỏ. Điều gì trái thì hết sức tránh, dù là một điều trái nhỏ". Em hiểu lời dạy trên đây của Bác như thế nào?

Bác Hồ dạy chúng ta: Điều gì phải thì cố làm cho kì được, dù là việc nhỏ. Điều gì trái thì hết sức tránh, dù là một điều trái nhỏ. Em hiểu lời dạy trên đây của Bác như thế nào?

Bác Hồ là vị cha già của dân tộc. Người luôn quan tâm chăm sóc đến mọi tầng lớp nhân dân. Đối với thanh thiếu niên chúng ta, Bác ân cần chỉ bảo, dìu dắt với thái độ bao dung trìu mến, nâng đỡ

Em giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: Học! Học nữa! Học mãi!

Em giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: Học! Học nữa! Học mãi!

Kể từ khi hình thành xã hội loài người cho đến nay, mấy ngàn năm đã trôi qua. Từ thực tế cuộc sống, con người đã đúc kết được vô vàn kinh nghiệm thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Những kinh nghiệm đó được lưu truyền từ đời này sang đời khác qua các hình thức truyền miệng hay sách vở.

Nhân dân ta thường khuyên nhau: "Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng". Hãy giải thích và trình bày cảm nghĩ về câu ca dao trên

Nhân dân ta thường khuyên nhau: Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng. Hãy giải thích và trình bày cảm nghĩ về câu ca dao trên

Đoàn kết là cội nguồn của sức mạnh và chiến thắng. BỞI vậy, từ ngàn xưa, tổ tiên ta đã chú trọng đến việc giáo dục tinh thần đoàn kết qua những huyền thoại đẹp như Sự tích trăm trứng, Quả bầu mẹ... Thiêng liêng thay là ý nghĩa của hai tiếng đồng bào.

Mùa xuân là Tết trồng cây, làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Bác Hồ muốn khuyên dạy chúng ta điều gì qua hai dòng thơ ấy? Vì sao công việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân cho đất nước?

Mùa xuân là Tết trồng cây, làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Bác Hồ muốn khuyên dạy chúng ta điều gì qua hai dòng thơ ấy? Vì sao công việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân cho đất nước?

Theo quy luật thiên nhiên, một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông. Mùa xuân mở đầu cho năm mới với bao điều tốt lành. Thời tiết ấm áp khiến cây cối đâm chồi nảy lộc xanh tươi, muôn hoa khoe sắc, tỏa hương.