Giải nghĩa câu nói của Tuân tử: “Băng ở nước ra mà lạnh hơn nước, màu xanh ở chàm ra mà thẫm hơn chàm”

DÀN BÀI

I. Mở bài

Quy nạp tương đồng: Dùng câu ca dao:

Ngọc kia chẳng giũa chẳng mài.

Cũng thành vô dụng, cũng hoài ngọc đi.

Con người ta có khác gì.

Học hành quý giá ngu si hư đời.

Con người ta có khác gì

II. Thân bài

1. Băng: là nước đá, nước đá là do nước đông lạnh lại mà thành nhưng cái chất khác hơn trước. Đó là sự rèn luyện mà được như thế.

- Sức lạnh của trời đất làm cho nước thành băng và đổi tính chất.

- Sự biên chuyển của máy nước đá làm cho nước thành băng và đổi tính chất.

2. Chàm: là một cây lấy vỏ để nhuộm màu xanh.

- Vỏ chàm tự nó đã xanh rồi, nhưng đem nâu cô lại thì thành màu xanh thẫm hơn chàm.

3. Ngọc: là một chất đá quý, nếu không ai giũa thì cũng không có giá trị.

Ví dụ: Biên Hòa không cho đập hòn đá thì Vua không thấy ngọc.

4. Tóm lại: cái gì ở đời cũng phải rèn luyện mới có giá trị.

- Thanh sắt có rèn luyện thì mới thành con dao, lưỡi cày.

- Khúc gỗ có được bào đục thì mới trở thành bàn ghế.

- Tảng đá có được gọt đẽo thì mới thành ra cái cối xay, cái bia tốt.

- Nên biết cách đối xử khéo léo ở đời.

- Nên biết những điều lợi nước, an dân.

Cũng thành vô dụng, cũng hoài ngọc đi

* Những việc không nên biết:

- Không nên tìm hiểu đời tư của kẻ khác (tò mò vô ích)

- Không nên tìm hiểu những bí mật của quốc gia.

- Không nên tò mò tìm hiểu những vấn đề không thuộc phạm vi phụ trách của mình.

- Những việc không nên quên:

- Phải quên những thù hằn, oán giận.

- Phải quên việc riêng mà nghĩ tới việc chung.

Danh ngôn:

“Dùng nhân để trị người, dùng nghĩa để trị ta” - Đổng Trọng Thư

Ca dao:

“Ai mà phụ nghĩa quên công

Thì đeo trăm cánh hoa hồng chẳng thơm”

III. KẾT BÀI

đời không nên quá rộng mà cũng không nên quá hẹp, xử sự sao cho đúng chỗ là được.

Viết bình luận