Văn Mẫu Lớp 11

Những bài văn mẫu Lớp 11 hay nhất, tổng hợp những bài văn hay Lớp 11

Văn nghị luận: Bàn về chuyện được và mất trong cuộc sống

Văn nghị luận: Bàn về chuyện được và mất trong cuộc sống

"Tái ông thất mã" là một truyện cổ nói về chuyện mất ngựa và được ngựa của ông già nơi cửa ải, qua đó nói về họa phúc, được mất ở đời. Thật lí thú và giàu ý nghĩa. Cuộc sống quanh ta có bao chuyện được mất đã và đang diễn ra

Anh (chị) Bình luận ý kiến sau đây của Tuân Tử (313 - 235 trước Công nguyên): “Người chê ta mà chê phải là thầy của ta; người khen ta mà khen phải là bạn ta; những kẻ vuốt ve y nịnh bợ ta chính là kẻ thù của ta vậy"

Anh (chị) Bình luận ý kiến sau đây của Tuân Tử (313 - 235 trước Công nguyên): “Người chê ta mà chê phải là thầy của ta; người khen ta mà khen phải là bạn ta; những kẻ vuốt ve y nịnh bợ ta chính là kẻ thù của ta vậy

Tuân Tử (313 - 235 trước Công nguyên) còn có tên là Tuân Huống, Tuân Khanh, người có học vấn vô cùng uyên thâm, được tôn vinh là “Đại sư nho học” thời Xuân thu Chiến quốc

Hãy bình luận ý kiến sau đây của Tuân Tử (313 - 235 trước Công nguyên): “Người chê ta mà chê phải là thầy của ta; người khen ta mà khen phải là bạn ta; những kẻ vuốt ve y nịnh bợ ta chính là kẻ thù của ta vậy"

Hãy bình luận ý kiến sau đây của Tuân Tử (313 - 235 trước Công nguyên): “Người chê ta mà chê phải là thầy của ta; người khen ta mà khen phải là bạn ta; những kẻ vuốt ve y nịnh bợ ta chính là kẻ thù của ta vậy

Tuân Tử, còn gọi là Tuân Huống (313-235 trước Công nguyên), nhà triết học, nhà văn lỗi lạc thời Chiến quốc. Ông khuyên phải tích đức, khuyến thiện và được dạy dỗ mới nên người. Ông nói về người thầy, người bạn, kẻ thù trong mối quan hệ xã hội

Văn nghị luận: Bàn về đức tính giản dị

Văn nghị luận: Bàn về đức tính giản dị

Thầy giáo tôi tuy không có chức trọng quyền cao, nhưng có nhiều phẩm chất tốt đẹp, tiêu biểu nhất là đức tính giản dị. Từ các bạn đồng nghiệp, chú bảo vệ, chị lao công đến các học sinh trong trường rất quý trọng thầy.

Văn nghị luận: Bình luận về “Vàng thật hay vàng thau”

Văn nghị luận: Bình luận về “Vàng thật hay vàng thau”

Ngày xửa ngày xưa, bên Ai Cập có một vị hiền triết tên là Zun-Nu. Ngày kia, một anh thanh niên đến và hỏi ông: "Thưa ngài, tôi không biết tại sao những người đáng kính như ngài lại luôn ăn mặc theo một cách giống nhau và đơn giản như vậy..."

Hãy bình luận câu tục ngữ sau: "Đất tốt trồng cây rườm rà, Những người thanh lịch nói ra dịu dàng". "Đất xấu trồng cây khẳng khiu, Những người thô tục nói điều phàm phu"

Hãy bình luận câu tục ngữ sau: Đất tốt trồng cây rườm rà, Những người thanh lịch nói ra dịu dàng. Đất xấu trồng cây khẳng khiu, Những người thô tục nói điều phàm phu

Sống đẹp là mục tiêu phấn đấu của mỗi chúng ta. Nghệ thuật ứng xử, giao tiếp là một trong những biểu hiện của nếp sống đẹp. Tục ngữ là kho tàng quý báu của nhân dân, cho ta nhiều kinh nghiêm, nhiều bài học quí giá

Bình luận câu tục ngữ: “Đi môt ngày đàng học một sàng khôn”

Bình luận câu tục ngữ: “Đi môt ngày đàng học một sàng khôn”

Tục ngữ Việt Nam giàu có và đầy chất trí tuệ. Nó đúc rút bao kinh nghiệm quý báu trong dân gian. Là bài học nhân sinh, là cách ứng xử... nó dạy khôn, dạy khéo để làm người. Chỉ một chuyện học mà nhân dân ta có bao câu tục ngữ mang tính giáo dục sâu sắc.

Bàn luận về vấn đề sử dụng nước trong sinh hoạt và cuộc sống

Bàn luận về vấn đề sử dụng nước trong sinh hoạt và cuộc sống

Trong đời sống chúng ta, thứ tài sản thường bị hủy hoại, lãng phí nhiều nhất là nước. Trong ý thức nhiều người, nước là thứ trời sinh, có thể sử dụng "vô tứ\ "xả láng", không cần giữ gìn gì hết! Nhưng đó là nhầm lẫn lớn của một tầm mắt hạn hẹp.