Văn Mẫu Lớp 12

Những bài văn mẫu Lớp 12 hay nhất, tổng hợp những bài văn hay Lớp 12

Bình giảng 7 câu thơ đầu bài thơ "Đất nước” của Nguyễn Đình Thi

Bình giảng 7 câu thơ đầu bài thơ Đất nước” của Nguyễn Đình Thi

Thu Hà Nội, hồn thu Thăng Long từng để thương để nhớ vơi đầy trong lòng người đã bao lâu nay. Một dáng liễu Cổ Ngư, một tiếng chuông chùa Trấn Vũ, một "mặt gương Tây hồ", một màu vàng "hồn thu thảo", một ánh trăng thu Cổ thành... tất cả "hóa tâm hồn" mỗi chúng ta:

Bình giảng bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi

Bình giảng bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi

Nguyễn Đình Thi là một nghệ sĩ đa tài. Ở lĩnh vực nào của nghệ thuật văn, thơ, nhạc, kịch, ông cũng đều có những tác phẩm vang dội. Trong thi ca, bài “Đất nước” rất được bạn đọc mến mộ, đã từng được đưa vào giảng dạy trong nhà trường ngót nửa thế kỉ nay.

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ “Bên kia sông Đuống” của Hoàng Cầm: "Bên kia sông Đuống, Quê hương ta lúa nếp thơm nồng (...) Đám cưới chuột đang tưng bừng rộn rã, Bây giờ tan tác về đâu”

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ “Bên kia sông Đuống” của Hoàng Cầm: Bên kia sông Đuống, Quê hương ta lúa nếp thơm nồng (...) Đám cưới chuột đang tưng bừng rộn rã, Bây giờ tan tác về đâu”

Nếu thơ ca là tiếng vọng của lòng người vào năm tháng thời gian, để thương để nhớ lại cho đời thì bài "Bên kia sông Đuống" của thi sĩ Hoàng Cầm là một bài thơ mang tính chất kì diêu như vậy.

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài "Bên kia sông Đuống” của Hoàng Cầm: "Em ơi buồn làm chi (...) Sao xót xa như rụng bàn tay"

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Bên kia sông Đuống” của Hoàng Cầm: Em ơi buồn làm chi (...) Sao xót xa như rụng bàn tay

"Quê hương là gì hở mẹ Mà cô giáo dạy phải yêu Quê hương là gì hở mẹ Ai đi xa cũng nhớ nhiều” (Đỗ Trung Quân) Kì lạ thay hai tiếng quê hương! Là một ngọn núi, một cánh đồng, một mái trường, một dòng sông... đó là quê hương ta, mang nặng trong lòng ta.