Văn Mẫu Lớp 12

Những bài văn mẫu Lớp 12 hay nhất, tổng hợp những bài văn hay Lớp 12

Dựa vào các tác phẩm Truyện và Ký, Nhật ký trong tù của Hồ Chi Minh, hãy giải thích và chứng minh ý kiến: "Văn thơ Hồ Chí Minh có một phong cách nghệ thuật hết sức phong phú và đa dạng”

Dựa vào các tác phẩm Truyện và Ký, Nhật ký trong tù của Hồ Chi Minh, hãy giải thích và chứng minh ý kiến: Văn thơ Hồ Chí Minh có một phong cách nghệ thuật hết sức phong phú và đa dạng”

Sinh thời Hồ Chí Minh không hề có ý định xây dựng cho mình một sự nghiệp văn chương để lại cho đời, nhưng thực tế Người đã trở thành một nhà văn, nhà thơ lớn Những sáng tác của Bác lại hết sức phong phú, đa dạng về phong cách nghệ thuật

Bình giảng đoạn thơ sau trong chương "Đất Nước" (trích trường ca "Mặt đường khát vọng") của Nguyễn Khoa Điềm: "Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu (...) Những cuộc đời đã hóa núi sông ta "

Bình giảng đoạn thơ sau trong chương Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm: Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu (...) Những cuộc đời đã hóa núi sông ta

Nguyên Khoa Điềm thuộc thế hệ những nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Trường ca "Mặt đường khát vọng" là tác phẩm xuất sắc, mang vẻ đẹp độc đáo của ông, được sáng tác vào năm 1971 tại núi rừng chiến khu Trị - Thiên.

Bình giảng đoạn thơ sau trong chương "Đất Nước" (trích trường ca "Mặt đường khát vọng") của Nguyễn Khoa Điềm: "Trong anh và em hôm nay(...) Làm nên Đất Nước muôn đời”

Bình giảng đoạn thơ sau trong chương Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm: Trong anh và em hôm nay(...) Làm nên Đất Nước muôn đời”

"Mặt đường khát vọng" là trường ca độc đáo của Nguyễn Khoa Điềm, ra đời trong chiến tranh ác liệt thời chống Mĩ, tại chiến trường Bình - Trị - Thiên - một điểm nóng - trên chiến trường miền Nam vào năm 1971.

Bình giảng đoạn thơ. Đoạn thơ 9 câu dưới đây trích trong phần đầu chương "Đất Nước" thuộc trường ca "Mặt đường khát vọng" (1971) của Nguyễn Khoa Điềm: "Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi... Đất Nước có từ ngày đó”

Bình giảng đoạn thơ. Đoạn thơ 9 câu dưới đây trích trong phần đầu chương Đất Nước thuộc trường ca Mặt đường khát vọng (1971) của Nguyễn Khoa Điềm: Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi... Đất Nước có từ ngày đó”

Đoạn thơ đã nói lên một cách dung dị mà thấm thía về cội nguồn sâu xa của Đất Nước. Giọng điệu thủ thỉ tâm tình, nhà thơ gợi lên một không khí trầm lắng như kể chuyện cổ tích, như dẫn hồn ta ngược thời gian trở về cội nguồn Đất Nước và dân tộc.

Hãy trình bày những cảm nhận của mình về đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm trong chương “Đất nước” (trích trường ca "Mặt đường khát vọng")

Hãy trình bày những cảm nhận của mình về đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm trong chương “Đất nước” (trích trường ca Mặt đường khát vọng)

Nguyễn Khoa Điềm thuộc lớp thi sĩ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Những năm 1970, 1971,... ông sống và hoạt động tại chiến trường Trị - Thiên; trường ca "Mặt đường khát vọng" được ông sáng tác vào thời gian ấy.

Bài của Xuân Quỳnh có đoạn: "Ôi con sóng ngày xưa(...) Cả trong mơ còn thức. Hãy phân tích đoạn thơ để làm nổi rõ sức gợi cảm phong phú, bất ngờ của hình tượng "sóng" trong sự liên hệ, đối sánh với nhân vật trữ tình “em”

Bài của Xuân Quỳnh có đoạn: Ôi con sóng ngày xưa(...) Cả trong mơ còn thức. Hãy phân tích đoạn thơ để làm nổi rõ sức gợi cảm phong phú, bất ngờ của hình tượng sóng trong sự liên hệ, đối sánh với nhân vật trữ tình “em”

"Sóng" là bài thơ tình tuyệt bút của Xuân Quỳnh (1942-1988). Bài thơ được viết theo thể ngũ ngôn thiên trường gồm có 38 câu thơ. Qua hình tượng "sóng”, Xuân Quỳnh đã thể hiện niềm khao khát của người thiếu nữ muốn được yêu

"Sóng” là bài thơ tình tiêu biểu của Xuân Quỳnh, thể hiện một tâm hồn luôn luôn trăn trở, khát khao được yêu thương gắn bó. Anh (chị) hãy bình giảng khổ thơ dưới đây để làm sáng tỏ nhận định trên: "Con sóng dưới lòng sâu(...) Hướng về anh một phương"

Sóng” là bài thơ tình tiêu biểu của Xuân Quỳnh, thể hiện một tâm hồn luôn luôn trăn trở, khát khao được yêu thương gắn bó. Anh (chị) hãy bình giảng khổ thơ dưới đây để làm sáng tỏ nhận định trên: Con sóng dưới lòng sâu(...) Hướng về anh một phương

"Sóng” của Xuân Quỳnh (1942-1988) là một bài thơ tình rất đẹp. Vẻ đẹp của một tâm hồn khao khát yêu thương trong mối tình đầu rạo rực của thiếu nữ. Vẻ đẹp của nhạc; nhạc của lòng cũng là nhạc của thơ, nhạc của sóng reo, sóng vỗ.

Hãy phân tích hình tượng "sóng" và nêu cảm nhận của mình về tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua bài thơ "sóng” của Xuân Quỳnh?

Hãy phân tích hình tượng sóng và nêu cảm nhận của mình về tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua bài thơ sóng” của Xuân Quỳnh?

Bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh sáng tác năm 1967, in lần đầu trong tập “Hoa dọc chiến hào”, xuất bản năm 1968. Bài thơ là lời tác giả nói với mình, nói với người về tình yêu trẻ trung, nồng nhiệt gắn với khát vọng hạnh phúc muôn thuở của con người.