Văn Mẫu Lớp 7

Những bài văn mẫu Lớp 7 hay nhất, tổng hợp những bài văn hay Lớp 7

Cùng kết thúc bằng cụm từ "ta với ta" nhưng ý nghĩa của cụm từ đó trong hai bài thơ Qua Đèo Ngang của bà huyện Thanh Quan và Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến khác hẳn nhau. Em hãy chứng minh điều đó

Cùng kết thúc bằng cụm từ ta với ta nhưng ý nghĩa của cụm từ đó trong hai bài thơ Qua Đèo Ngang của bà huyện Thanh Quan và Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến khác hẳn nhau. Em hãy chứng minh điều đó

DÀN Ý Mở bài: + Giới thiệu vị trí và suy nghĩ về cụm từ “ta với ta” trong hai bài thơ. Thân bài: Làm sáng tỏ ý nghĩa của cụm từ “ta với ta” trong từng bài. + Cụm từ “ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang của Bà huyện Thanh Quan.

Em hãy viết một bài văn ngắn nêu cảm nhận của mình về bài ca dao sau: “Công cha như núi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ở ngoài bể Đông, Núi cao bể rộng mênh mông, Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!”

Em hãy viết một bài văn ngắn nêu cảm nhận của mình về bài ca dao sau: “Công cha như núi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ở ngoài bể Đông, Núi cao bể rộng mênh mông, Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!”

DÀN Ý Mở bài: + Ca dao, dân ca có nhiều bài nói về công ơn cha mẹ, trong đó có bài “Công cha..”. + Cảm nhận chung của em khi đọc bài ca dao đó? Thân bài: + Cảm xúc, suy nghĩ về công lao của cha mẹ do bài ca dao gợi ra:

Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ “Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra” (“Thiên Trường vãn vọng” - Trần Nhân Tông)

Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ “Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra” (“Thiên Trường vãn vọng” - Trần Nhân Tông)

Thiên nhiên giản dị, tươi đẹp miền thôn dã muôn đời nay vẫn là người bạn gắn bó của các thi nhân - dù cho thi nhân ấy có là một nhà vua đi chăng nữa. Trong bài thơ “Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra” tức “Thiên Trường vãn vọng”