Văn Mẫu Lớp 8

Những bài văn mẫu Lớp 8 hay nhất, tổng hợp những bài văn hay Lớp 8

Cảm nhận của em về khổ thơ sau: "Dân chài lưới làn da ngâm rám nắng - Cả thân hình nồng thở vị xa xăm - Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm - Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ". (Quê hương - Tế Hanh)

Cảm nhận của em về khổ thơ sau: Dân chài lưới làn da ngâm rám nắng - Cả thân hình nồng thở vị xa xăm - Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm - Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. (Quê hương - Tế Hanh)

Sau chuyến đi biển miệt mài, trở về đất liền, hình ảnh người dân chài hiện lên thật đẹp đẽ: "Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm". Không hề có dấu hiệu của sự mệt mỏi, biển đêm không khiến con người sợ hãi và yếu đuối.

Em có nhận xét gì về câu nói của Hoài Thanh khi đọc bài Nhớ rừng: Thế Lữ như một vị tướng điều khiển đội quân Việt ngữ với một mệnh lệnh không thể cưỡng lại được

Em có nhận xét gì về câu nói của Hoài Thanh khi đọc bài Nhớ rừng: Thế Lữ như một vị tướng điều khiển đội quân Việt ngữ với một mệnh lệnh không thể cưỡng lại được

Nhà phê bình Hoài Thanh đã đã ca ngợi Thế Lữ như một viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không thể cưỡng được. Điều này nói lên nghệ thuật sử dụng từ ngữ điêu luyện

Phân tích đoạn thơ: "Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối... - Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?” (Nhớ rừng - Thế Lữ)

Phân tích đoạn thơ: Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối... - Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?” (Nhớ rừng - Thế Lữ)

Đề bài: “Đằng sau sự hồi tưởng về một quá khứ huy hoàng của con hổ (trong bài thơ Nhớ rừng - Thế Lữ) ta còn thấy tâm trạng nuối tiếc đầy bất lực cùng một khát vọng tự do tha thiết. Và tất cả những điều đó đã được thể hiện bằng một ngòi bút thật tài hoa”:

Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau: “Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối... Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt”. (Nhớ rừng - Thế Lữ)

Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau: “Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối... Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt”. (Nhớ rừng - Thế Lữ)

Trong những năm tháng rực rỡ nhất của phong trào Thơ mới, Thế Lữ hiện lên như một vì sao mai sáng lòa, lấp lánh. Còn lại với thời gian hôm nay, Thế Lữ gắn bó với bạn đọc bởi bài thơ nổi tiếng nhất của ông: bài thơ Nhớ rừng.

Phân tích bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Phân tích bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Trong những ngày Tết đến xuân về náo nức trên mọi nẻo đường, người yêu thơ lại khẽ lắng mình trong một nhịp thơ giản dị đầy nhân văn của nhà thơ Vũ Đình Liên: bài thơ "Ông đồ".

Đọc bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên, ông Vũ Quần Phương đã nhận xét: “Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ bóng dáng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt ông đồ”. Phân tích bài thơ để chứng minh ý kiến trên

Đọc bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên, ông Vũ Quần Phương đã nhận xét: “Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ bóng dáng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt ông đồ”. Phân tích bài thơ để chứng minh ý kiến trên

Trong phong trào Thơ mới 1932 - 1945, bên cạnh những vần thơ tình say mê rạo rực, bên cạnh những cái mới, cái “tân thời”... vẫn còn những nỗi niềm hoài cổ thê thiết xót xa.

Qua hai văn bản Tức nước vỡ bờ của Ngô Tốt Tố và Lão Hạc của Nam Cao, em hãy viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của mình về người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945

Qua hai văn bản Tức nước vỡ bờ của Ngô Tốt Tố và Lão Hạc của Nam Cao, em hãy viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của mình về người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945

Đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc được sáng tác theo phong cách hiện thực, phản ánh cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ. Họ là người sống khổ cực vì bị áp bức bóc lột nặng nề