Văn Mẫu Lớp 9

Những bài văn mẫu Lớp 9 hay nhất, tổng hợp những bài văn hay Lớp 9

Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về sắc đẹp của nhân vật Thuý Kiều trong những câu thơ dưới đây: "Kiều càng sắc sảo mặn mà, ... Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh" (Truyện Kiều - Nguyễn Du)

Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về sắc đẹp của nhân vật Thuý Kiều trong những câu thơ dưới đây: Kiều càng sắc sảo mặn mà, ... Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh (Truyện Kiều - Nguyễn Du)

Những câu thơ trên tả vẻ đẹp của Thuý Kiều sau khi ngợi ca vẻ đẹp của Thúy Vân. Từ “càng” nhấn mạnh vẻ “sắc sảo mặn mà” ở Thuý Kiều hơn hẳn Thúy Vân. Vân là em nhưng được nói đến trước thì ra bởi tác giả muốn lấy Vân làm nền cho vẻ đẹp nổi bật của Kiều

"Cảnh... giờ."... Giải thích ngắn gọn cách hiểu của em về hai câu thơ trên, từ đó phân tích tám câu thơ cuối cùng của đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích... để làm nổi bật bút pháp tả cảnh ngụ tình đã đạt đến thành công tuyệt vời của thiên tài Nguyễn Du

Cảnh... giờ.... Giải thích ngắn gọn cách hiểu của em về hai câu thơ trên, từ đó phân tích tám câu thơ cuối cùng của đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích... để làm nổi bật bút pháp tả cảnh ngụ tình đã đạt đến thành công tuyệt vời của thiên tài Nguyễn Du

Một trong những yếu tố làm nên thành công cho kiệt tác “Truyện Kiều” của Nguyễn Du là bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc. Đại thi hào đã có hai câu thơ thật hay để khái quát về bút pháp nghệ thuật tài tình

Cho câu chủ đề: "Văn chương có một sức mạnh tố cáo rất mãnh liệt". Dựa vào tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du em hãy viết đoạn văn làm rõ nhận định trên

Cho câu chủ đề: Văn chương có một sức mạnh tố cáo rất mãnh liệt. Dựa vào tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du em hãy viết đoạn văn làm rõ nhận định trên

Văn chương có một sức mạnh tố cáo rất mãnh liệt. Nó lên án những hiện thực giả dối, tầm thường và nhơ bẩn. Người đọc không thể quên được cái xã hội đen tối, lật lọng trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du

Trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích có tám câu cuối nhà thơ đã rất tài hoa trong nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. Mỗi cảnh vật như nói với ta một nỗi buồn khác nhau và nỗi buồn đó ngày càng mãnh liệt hơn... Phân tích đoạn trích để làm rõ nội dung đó

Trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích có tám câu cuối nhà thơ đã rất tài hoa trong nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. Mỗi cảnh vật như nói với ta một nỗi buồn khác nhau và nỗi buồn đó ngày càng mãnh liệt hơn... Phân tích đoạn trích để làm rõ nội dung đó

Tuyệt tác “Truyện Kiều” của đại thi hào Nguyễn Du thành công trước hết ở những đoạn thơ tả cảnh tả tình tuyệt bút. Đó là những đoạn thơ “tả cảnh ngụ tình” đầy sức gợi

Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo phép lập luận quy nạp (có sử dụng phép lặp và có một câu chứa thành phần phụ chú) để làm rõ lòng kính yêu và niềm xót thương vô hạn của tác giả đối với Bác khi vào trong lăng

Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo phép lập luận quy nạp (có sử dụng phép lặp và có một câu chứa thành phần phụ chú) để làm rõ lòng kính yêu và niềm xót thương vô hạn của tác giả đối với Bác khi vào trong lăng

“Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền” Bác đã vĩnh viễn đi xa nhưng Viễn Phương vẫn viết “giấc ngủ bình yên” đế" làm dịu vợi đi nỗi đau mất Bác

Trong đoạn thơ trên, sự thật là Bác Hồ đã ra đi nhưng vì sao nhà thơ vẫn dùng từ thăm và cụm từ giấc ngủ bình yên? Hãy viết đoạn văn nêu ý kiến của em

Trong đoạn thơ trên, sự thật là Bác Hồ đã ra đi nhưng vì sao nhà thơ vẫn dùng từ thăm và cụm từ giấc ngủ bình yên? Hãy viết đoạn văn nêu ý kiến của em

Trong bài thơ, nhà thơ thể hiện rất rõ ý thức của bản thân về việc Bác đã ra đi (điều đó trước hết thể hiện ở tiêu đề bài thơ: “Viếng lăng Bác” - nhà thơ dùng từ “viếng” không phải từ “thăm” hay “đến”, “vào”,...).

Từ những câu đã dẫn kết hợp với những hiểu biết của em về bài thơ, hãy viết đoạn văn cho biết cảm xúc trong bài được biểu hiện theo trình tự nào

Từ những câu đã dẫn kết hợp với những hiểu biết của em về bài thơ, hãy viết đoạn văn cho biết cảm xúc trong bài được biểu hiện theo trình tự nào

Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tạo nghệ thuật. Bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương cũng bắt nguồn từ nguồn cảm hứng ấy. Cảm xúc bao trùm trong bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng, thành kính...

Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tạo nghệ thuật. Mở đầu... viết: "Con ở... Bác..." Và: "...Bác... tim!..." Những câu thơ trên trích trong tác phẩm nào? Viết đoạn văn nêu vài nét về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ ấy

Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tạo nghệ thuật. Mở đầu... viết: Con ở... Bác... Và: ...Bác... tim!... Những câu thơ trên trích trong tác phẩm nào? Viết đoạn văn nêu vài nét về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ ấy

Những câu thơ trên trích trong bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. Nhà thơ Viễn Phương tên thật là Phan Thanh Viễn, ông sinh năm 1928, quê ở tỉnh An Giang