Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của nhà văn Nguyễn Trung Thành

Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của nhà văn Nguyễn Trung Thành

I. Trong truyện ngắn Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), cây xà nu cũng là một nhân vật khá đặc biệt. Đó là hình tượng nổi bật, xuyên suốt câu chuyện, vừa có ý nghĩa tả thực, vừa có ý nghĩa biểu tượng. Trong sự sóng đôi với hình tượng con người, cây rừng xà nu tạo nên âm hưởng trùng điệp, bi tráng của truyện ngắn giàu tính sử thi này.

Lập dàn ý phân tích tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

Lập dàn ý phân tích tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

DÀN Ý I. TÁC GIẢ - Tên thật là Nguyễn Hữu Báu, sinh năm 1932, quê ở Quảng Nam. - Các bút danh: Nguyên Ngọc (thời kì đầu hòa bình), Nguyễn Trung Thành (kháng chiến chống Mĩ)? - 1950 gia nhập quân đội, 1954 tập kết ra Bắc, 1952 trở vào Nam. - Là nhà văn quân đội. Trong hai cuộc kháng chiến (chống Pháp và Mĩ)

Truyện ngắn Những đứa con trong gia đình viết về truyền thống nào của gia đình Chiến và Việt? Phân tích và so sánh tính cách các nhân vật Chiến và Việt để làm rõ truyền thống của gia đình được kế thừa và phát huy mạnh mẽ trong những đứa con

Truyện ngắn Những đứa con trong gia đình viết về truyền thống nào của gia đình Chiến và Việt? Phân tích và so sánh tính cách các nhân vật Chiến và Việt để làm rõ truyền thống của gia đình được kế thừa và phát huy mạnh mẽ trong những đứa con

Truyện ngắn Những dứa con trong gia đình nói về những con người trong một gia đình nông dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước, căm thù giặc sâu sắc, thủy chung son sắt với quê hương, cách mạng. Truyền thống đó đã gắn bó những con người trong gia đình này với nhau.

Trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình, Nguyễn Thi viết: "Chuyện của gia đình ta nó... ghi vào đó". Hãy phân tích và chứng minh rằng, trong truyện ngắn nói trên đã có một dòng sông truyền thống gia đình liên tục chảy từ những thế hệ cha anh đến đợ

Trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình, Nguyễn Thi viết: Chuyện của gia đình ta nó... ghi vào đó. Hãy phân tích và chứng minh rằng, trong truyện ngắn nói trên đã có một dòng sông truyền thống gia đình liên tục chảy từ những thế hệ cha anh đến đợ

Câu nói của chú Năm: "Chuyện của gia đình ta nó cũng dài như sông, để rồi chú sẽ chia cho mỗi người một khúc mà ghi vào đó" đã khái quát một trong những phương diện cơ bản nhất chủ đề của truyện ngắn Những đứa con trong gia đình.

Phân tích sức sống tiềm tàng của Mị từ lúc bị bắt làm dâu ở nhà thống lí Pá Tra tới lúc trốn khỏi Hồng Ngài

Phân tích sức sống tiềm tàng của Mị từ lúc bị bắt làm dâu ở nhà thống lí Pá Tra tới lúc trốn khỏi Hồng Ngài

A- LẬP DÀN Ý 1. Nêu xuất xứ thiên truyện. 2. Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị từ lúc bị bắt làm nô lệ trong nhà thống lí Pa Tra cho đến khi trốn khỏi Hồng Ngài. B- HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI 1. Xuất xứ thiên truyện - Vợ chồng A Phủ, một tác phẩm được in trong tập truyện ngắn Tây Bắc của nhà văn Tô Hoài

Giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Giá trị nhân đạo của tác phẩm: + Tác giả phát hiện, ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống và vẻ đẹp tâm hồn của con người Tây Bắc. + Tin tưởng và miêu tả khả năng cách mạng của người dân miền núi trong cuộc đấu tranh giành tự do, đánh đổ chế độ thực dân, phong kiến. + Biểu lộ sự căm ghét đối với chế độ thực dân, phong kiến.

Giá trị hiện thực truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Giá trị hiện thực truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 2. Qua hai nhân vật Mị và A Phủ, nêu những giá trị hiện thực của tác phẩm: + Tác phẩm tố cáo, lên án tội ác thực dân, phong kiến. + Phơi bày cuộc sống thống khổ của đồng bào miền núi dưới ách thống trị thực dân, phong kiến. + Phản ánh chính sách đoàn kết dân tộc của Đảng và quá trình giác ngộ cách mạng từ tự phát

Phân tích những điểm giống và khác nhau của hai truyện ngắn "Một đám cưới" (Nam Cao) và "Vợ nhặt" (Kim Lân)

Phân tích những điểm giống và khác nhau của hai truyện ngắn Một đám cưới (Nam Cao) và Vợ nhặt (Kim Lân)

Một đám cưới gồm sáu người lủi thủi đi trong sương lạnh và bóng tối như một gia đình xẩm lẳng lặng dắt díu nhau đi tìm chỗ ngủ... Một đám cưới vẻn vẹn có hai người bước trên con đường về xóm ngụ cư tồi tàn, trong cái cảnh tối sầm vì đói khát, giữa không khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người...

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện ngắn Vợ nhặt (Kim Lân)

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện ngắn Vợ nhặt (Kim Lân)

Các ý chính: 1. Giới thiệu vắn tắt về Kim Lân và truyện ngắn Vợ nhặt Vợ nhặt là một trong những truyện ngắn đặc sắc của nhà văn Kim Lân, in trong tập Con chó xấu xí. Vợ nhặt có tiền thân là truyện Xóm ngụ cư viết ngay sau Cách mạng tháng Tám. Bản thảo chưa in thì bị thất lạc, sau này được tác giả viết lại.