Văn Mẫu Lớp 12

Những bài văn mẫu Lớp 12 hay nhất, tổng hợp những bài văn hay Lớp 12

Phân tích đoạn trích Việt Bắc (Việt Bắc – Tố Hữu)

Phân tích đoạn trích Việt Bắc (Việt Bắc – Tố Hữu)

Sau chiến thắng lừng lẫy trên chiến trường Điện Biên Phủ (7 - 5 - 1954), Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được ký kết, miền Bắc nước ta được giải phóng, mở ra một trang sử mới của đất nước và một giai đoạn mới của cách mạng.

"Ta” với "mình" trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Ta” với mình trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI - Đề bài đề cập đến một nét đẹp độc đáo của bài thơ Việt Bắc: Tố Hữu đã sử dụng thành công cặp đại từ "mình - ta" của ca dao dân ca trong một bài thơ hiện đại được sáng tác theo thể lục bát truyền thống.

Việt Bắc trong nỗi nhớ của người ra đi

Việt Bắc trong nỗi nhớ của người ra đi

Việt Bắc trong nỗi nhớ của người ra đi được tái hiện theo ba phương diện: thiên nhiên với những địa danh cụ thể; những hoạt động kháng chiến; hoa và người. Và bao trùm lên là tình cảm gắn bó sâu nặng nghĩa tình với Việt Bắc.

Bình luận về chữ: "Mình, ta và ai" trong Việt Bắc của Tố Hữu

Bình luận về chữ: Mình, ta và ai trong Việt Bắc của Tố Hữu

Mình và ta là cách xung hô thân mật của người Việt được sử dụng khá uyển chuyển trong đời sống. Mình với ta tuy hai mà một - Ta với mình tuy một mà hai. Như vậy mình và ta trong một số trường hợp là một mà thôi. Vì sao có thể như vậy?

Tiếng nói tri âm của Hoài Thanh với Thơ mới 1932 - 1941 qua đoạn trích Một thời đại trong thi ca (có thể mở rộng ra cả tiểu luận)

Tiếng nói tri âm của Hoài Thanh với Thơ mới 1932 - 1941 qua đoạn trích Một thời đại trong thi ca (có thể mở rộng ra cả tiểu luận)

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Đề bài đưa ra một vấn đề khá rộng và cũng khá mới mẻ đối với đoạn trích: đó là tiếng nói tri âm của Hoài Thanh với Thơ mới 1932 - 1941. Lâu nay, ở đoạn trích này, người ta thường chỉ quan tâm đến cái ý nghĩa văn chương của Thơ mới mà chưa chú ý đến ý nghĩa xã hội của nó