Bức tranh hiện thực nơi phố huyện nghèo lúc chiêu tối được Thạch Lam thể hiện trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ" và phát biểu cảm nhận của mình

Bức tranh hiện thực nơi phố huyện nghèo lúc chiêu tối được Thạch Lam thể hiện trong truyện ngắn Hai đứa trẻ và phát biểu cảm nhận của mình

Trong nền văn học đặc biệt sôi động, phong phú thời kì 1930 - 1945 với sự xuất hiện gần như đồng thời một loạt tài năng chói sáng, giọng văn nhỏ nhẹ, điềm tĩnh mà lắng sâu, nhiều dư vị của tác phẩm Thạch Lam vẫn có sức truyền cảm đặc biệt.

Phân tích bài “Chiếu cầu hiền” của vua Quang Trung

Phân tích bài “Chiếu cầu hiền” của vua Quang Trung

Chiếu là lời của vua ban bố hiệu lệnh cho thần dân. Chiếu là lối văn ứng thế, chỉ khi nào thi đỗ làm quan mới có dịp dùng đến. Chiếu có thể viết bằng cổ thể hay cận thể. Cận thể thì đặt câu theo 2 vế đối nhau

Bình giảng "Bài ca ngất ngưởng" của Nguyễn Công Trứ

Bình giảng Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ

Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858) là nhà thơ lớn của dân tộc ta trong nửa đầu thế kỉ XIX. Văn chương lỗi lạc, có tài kinh bang tế thế, lưu danh sử sách. Lúc sống cuộc đời một hàn sĩ, lúc cầm quân chinh chiến, lúc làm lính thú, lúc làm đại quan.

Bình luận lời khuyên của Huấn Cao khi cho chữ viên quản ngục: "Ở đây lẫn lộn... cũng đến nhem nhuốc mất cái đời lương thiện đi”(Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân - Văn 11). Từ đó hãy nêu lên ý nghĩa sâu sắc của việc Huấn Cao cho chữ viên quản ngục

Bình luận lời khuyên của Huấn Cao khi cho chữ viên quản ngục: Ở đây lẫn lộn... cũng đến nhem nhuốc mất cái đời lương thiện đi”(Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân - Văn 11). Từ đó hãy nêu lên ý nghĩa sâu sắc của việc Huấn Cao cho chữ viên quản ngục

YÊU CẦU 1. Bình luận đủ các ý chứa đựng trong lời khuyên của Huấn Cao khi cho chữ viên quản ngục (câu nói của Huấn Cao có nhiều lớp ý nghĩa, phải khai thác cho hết các mặt và chiều sâu của nó).

Bình giảng bài thơ "Vịnh khoa thi Hương” của Tú Xương

Bình giảng bài thơ Vịnh khoa thi Hương” của Tú Xương

Tú Xương sinh năm 1870, đến năm 15 tuổi đã bắt đẩu đi thi. Khoa Ât Dậu 1885, không đỗ. Khoa Mậu Tí 1888, khoa Tân Mão 1891 đều hỏng. Khoa Giáp Ngọ 1894, chỉ đỗ tú tài, năm đó ông mới 24 tuổi và từ đó đã chính thức thành danh là Tú Xương.

Bình giảng bài thơ “Thương vợ" của Tú Xương

Bình giảng bài thơ “Thương vợ của Tú Xương

Tú Xương có nhiều bài thơ, bài phú nói về vợ. Bà Tú vốn là "con gái nhà dòng, lấy chồng kẻ chợ\ một người con dâu giỏi làm ăn buôn bán, hiền lành được bà con xa gần mến trọng: "Đầu sông bến bãi, đua tài buôn chín bán mười; ..."