Bình giảng "Tự tình" - Bài I của Hồ Xuân Hương

Bình giảng Tự tình - Bài I của Hồ Xuân Hương

Đây là bài thơ thứ nhất trong chùm thơ "Tự tình " ba bài được viết bằng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật thể hiện một tâm trạng buồn cồ đơn của người đàn bà phận hẩm duyên ôi đang thao thức giữa đêm khuya.

Hình ảnh thiên nhiên trong các bài thơ Tràng Giang (Huy Cận), Đây mùa thu tới (Xuân Diệu), Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử). Phân tích những nét chung của thiên nhiên trong ba bài thơ và chỉ ra đặc điểm riêng của thiên nhiên trong từng bài thơ

Hình ảnh thiên nhiên trong các bài thơ Tràng Giang (Huy Cận), Đây mùa thu tới (Xuân Diệu), Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử). Phân tích những nét chung của thiên nhiên trong ba bài thơ và chỉ ra đặc điểm riêng của thiên nhiên trong từng bài thơ

Nêu đúng những nét chung và chỉ ra đúng đặc điểm riêng của thiên nhiên trong ba bài thơ qua việc phân tích những dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc trong các tác phẩm.

Hiếm có một cuộc chia li nào lại khắc sâu ấn tượng trong lòng người đọc bằng cuộc chia li trong Tống biệt hành của Thâm Tâm. Hãy cho biết đó là cuộc chia li giữa ai với ai và bình giảng khổ đầu bài thơ để làm sáng tỏ điều đó

Hiếm có một cuộc chia li nào lại khắc sâu ấn tượng trong lòng người đọc bằng cuộc chia li trong Tống biệt hành của Thâm Tâm. Hãy cho biết đó là cuộc chia li giữa ai với ai và bình giảng khổ đầu bài thơ để làm sáng tỏ điều đó

Căn cứ chủ yếu vào văn bản bài thơ, vào cảm hứng của Thâm Tâm trong bài thơ này (kết hợp thêm với những hiểu biết khác về tác giả) để xác định cuộc chia li trong Tống biệt hành là cuộc chia li giữa ai với ai; đồng thời bình giảng khổ đầu bài thơ để làm sáng tỏ diều đó

Bình giảng “Tự tình” - Bài 2 của Hồ Xuân Hương

Bình giảng “Tự tình” - Bài 2 của Hồ Xuân Hương

Hồ Xuân Hương có chùm thơ "Tự tình" ba bài. Đây là bài thơ thứ hai, trong chùm thơ ấy: "Đêm khuya văng vắng trống canh dồn, Trơ cái hồng nhan với nước non. Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, ..."

Trong hài "Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu có một "tượng đài nghệ thuật" mang tính bi tráng về người nông dân yêu nước chống ngoại xàm. Anh (chị) hãy phân tích bài văn tế để làm rõ vẻ đẹp hiếm có của hình tượng nghệ thuật đó

Trong hài Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu có một tượng đài nghệ thuật mang tính bi tráng về người nông dân yêu nước chống ngoại xàm. Anh (chị) hãy phân tích bài văn tế để làm rõ vẻ đẹp hiếm có của hình tượng nghệ thuật đó

"Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" là đỉnh cao sáng tác của nhà thơ Nguyền Đình Chiểu và cũng là biểu hiện rõ ràng nhất, sâu sắc nhất tư tưởng yêu nước thương dân của ông.

Bình giảng bài thơ “Chạy giặc" của Nguyễn Đình Chiểu.

Bình giảng bài thơ “Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu.

Có những tác phẩm văn chương bất tử, khi nó trở thành chứng nhân lịch sử, gắn liền với nỗi vui, buồn của một dân tộc. “Chạy giặc" là một bài thơ như thế. Năm 1859, thực dân Pháp tấn cồng thành Gia Định.