Cao Chu Thần từng có câu thơ để đời: Nhất sinh đê thủ bái mai hoa. Có người cho rằng vẻ đẹp của câu thơ cũng chính là vẻ đẹp của Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân. Ý kiến của anh (chị) như thế nào? Hãy phân tích để làm sáng tỏ

Cao Chu Thần từng có câu thơ để đời: Nhất sinh đê thủ bái mai hoa. Có người cho rằng vẻ đẹp của câu thơ cũng chính là vẻ đẹp của Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân. Ý kiến của anh (chị) như thế nào? Hãy phân tích để làm sáng tỏ

I. Mở bài Có những câu thơ sống mãi trong tâm trí ta, có những con người tỏa sáng mãi cuộc đời ta, bởi nó giúp ta một cách sống đẹp. Những câu thơ, những con người ấy thường có mối quan hệ với nhau, có khi lại gắn bó mật thiết, tương hỗ

Phân tích vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao - trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân. Từ đó nhận xét về nghệ thuật khắc họa nhân vật của nhà văn

Phân tích vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao - trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân. Từ đó nhận xét về nghệ thuật khắc họa nhân vật của nhà văn

YÊU CẦU 1. Phân tích rõ vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân: vẻ đẹp của con người tài hoa - khí phách - con người lí tưởng mà nhà văn từng ôm ấp, nâng niu và gìn giữ.

Phân tích bài thơ "Khóc Dương Khuê" của Nguyễn Khuyến

Phân tích bài thơ Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến

Nguyễn Khuyến (1835 - 1909) để lại khoảng 800 bài thơ chữ Nôm và chữ Hán trong đó có ngót một trăm bài thơ viết về tình bạn. Có bài như "Bạn đến chơi nhà ' thì hầu như ai cũng biết. Viết về Dương Khuê (1839 - 1902) bạn chí thân của. mình,

Phân tích cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân: "Đây là sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, của cái đẹp, cái cao thượng đối với sự phàm tục, sự nhơ bẩn, của tinh thần bất khuất trước thái độ cam chịu nô lệ"

Phân tích cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân: Đây là sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, của cái đẹp, cái cao thượng đối với sự phàm tục, sự nhơ bẩn, của tinh thần bất khuất trước thái độ cam chịu nô lệ

DÀN BÀI CHI TIẾT I. Mở bài Có thể nói chủ đề của truyện ngắn Chữ người tử tù và vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao đã được bộc lộ sáng ngời trong cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục

Bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm kết thúc bằng bốn câu: “Người đi? ừ nhỉ... người đi thực…”."Chiếc lá bay", "hạt bụi", "hơi rượu say" trong ba câu cuối là để chỉ ai? Từ đó, anh (chị) cảm nhận được gì về tâm trạng của người ra đi trong bài thơ?

Bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm kết thúc bằng bốn câu: “Người đi? ừ nhỉ... người đi thực…”.Chiếc lá bay, hạt bụi, hơi rượu say trong ba câu cuối là để chỉ ai? Từ đó, anh (chị) cảm nhận được gì về tâm trạng của người ra đi trong bài thơ?

I. Mở bài Giới thiệu bốn câu thơ kết thúc bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm ("Người đi... hơi rượu say") và nêu vấn đề cần giải quyết: xác định rõ "chiếc lá bay", "hạt bụi", "hơi rượu say" ở đây là để chỉ ai, từ đó hiểu sâu thêm tâm trạng của người ra đi, tức bạn của nhà thơ.

Phân tích bài thơ "Thu điếu” của Nguyễn Khuyến

Phân tích bài thơ Thu điếu” của Nguyễn Khuyến

Trong nền thơ ca dân tộc có nhiều bài thơ tuyệt hay nói về mùa thu. Riêng Nguyễn Khuyến đã có chùm thơ ba bài: Thu vịnh, Thu ẩm và Thu điếu. Bài thơ nào cũng hay, cũng đẹp cho thấy một tình quê dào dạt.

Mở đầu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử viết: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”. Đây là lời của ai? Có người cho rằng câu hỏi đó đã được nhà thơ trả lời bằng 11 câu thơ tiếp theo của tác phẩm. Ý kiến anh (chị) như thế nào? Hãy phân tích bài thơ để làm sá

Mở đầu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử viết: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”. Đây là lời của ai? Có người cho rằng câu hỏi đó đã được nhà thơ trả lời bằng 11 câu thơ tiếp theo của tác phẩm. Ý kiến anh (chị) như thế nào? Hãy phân tích bài thơ để làm sá

Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử là một bài thơ hay nhưng đa nghĩa, hiểu được nó không đơn giản chút nào. Ba khổ thơ như ba bước nhảy của cảm xúc: từ một cảnh vườn quê thôn Vĩ đến một bến sông trăng vô vọng rồi một miền sương khói mờ nhân ảnh...

Kết thúc bài thơ Tràng Giang, Huy Cận viết: “Lòng quê dợn dợn vời con nước, Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà”. Ý thơ này Huy Cận đã kế thừa của ai, trong câu thơ nào? Và đâu là sáng tạo của nhà thơ? Phân tích làm rõ cái hay của hai câu thơ cuối

Kết thúc bài thơ Tràng Giang, Huy Cận viết: “Lòng quê dợn dợn vời con nước, Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà”. Ý thơ này Huy Cận đã kế thừa của ai, trong câu thơ nào? Và đâu là sáng tạo của nhà thơ? Phân tích làm rõ cái hay của hai câu thơ cuối

DÀN BÀI CHI TIẾT I. Mở bài Ai đã đọc bài Tràng Giang của Huy Cận, dù chỉ một lần, cũng không thể nào quên được hai câu thơ kết thúc tác phẩm như một điểm nhấn nghệ thuật cho bài thơ về con sông buồn của mình: