Trong bài Đây mùa thu tới, Xuân Diệu dùng hình ảnh liễu để chỉ mùa thu có gì khác với thơ ca truyền thống?: "Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang, Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng". Sự sáng tạo đó đã đem lại hiệu quả nghệ thuật như thế nào cho bài thơ?

Trong bài Đây mùa thu tới, Xuân Diệu dùng hình ảnh liễu để chỉ mùa thu có gì khác với thơ ca truyền thống?: Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang, Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng. Sự sáng tạo đó đã đem lại hiệu quả nghệ thuật như thế nào cho bài thơ?

Mùa thu là đề tài muôn thuở của thi ca. Thi nhân thường dùng những biểu tượng để nói về mùa thu: Ngô đồng nhất diệp lạc Thiên hạ cộng tri thu. (Một lá ngô đồng rụng Ai cũng biết thu về).

Văn nghị luận: Bàn về tinh thần tự lực, tự cường

Văn nghị luận: Bàn về tinh thần tự lực, tự cường

Cuộc đời là một trường tranh đấu. Tranh đấu để có nhà ở, có áo mặc, cơm ăn. Tranh đấu để làm người! Tranh đấu để ‘Tồn tại hay không tồn tại". Trên tinh thần ấy, ý nghĩa ấy, chúng ta hãy bàn về tinh thần tự lực, tự cường

Vì sao Xuân Diệu lại đặt tên bài thơ là Vội vàng? Có người cho bài thơ là lời tự bạch của thi nhân trước cuộc đời lúc bấy giờ. Ý kiến của anh (chị) như thế nào?. Hãy lí giải và chứng minh qua bài thơ

Vì sao Xuân Diệu lại đặt tên bài thơ là Vội vàng? Có người cho bài thơ là lời tự bạch của thi nhân trước cuộc đời lúc bấy giờ. Ý kiến của anh (chị) như thế nào?. Hãy lí giải và chứng minh qua bài thơ

Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh nhận xét: "Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt, muôn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình". Và bài thơ Vội vàng chính là lời tự bạch của thi nhân trước cuộc đời lúc bấy giờ.

Hoài Thanh đã nhận xét về Xuân Diệu trong Thi nhân Việt Nam: đó là một hồn thơ "tha thiết, rạo rực, băn khoăn". Hãy chứng tỏ điều đó qua các bài thơ Vội vàng, Đây mùa thu tới, Thơ duyên của ông

Hoài Thanh đã nhận xét về Xuân Diệu trong Thi nhân Việt Nam: đó là một hồn thơ tha thiết, rạo rực, băn khoăn. Hãy chứng tỏ điều đó qua các bài thơ Vội vàng, Đây mùa thu tới, Thơ duyên của ông

Nói lên được hai biểu hiện dường như trái ngược nhưng lại thống nhất với nhau trong hồn thơ Xuân Diệu: nhà thơ rất yêu đời, rất thiết tha với cuộc sống (tha thiết, rạo rực) nhưng đồng thời lại cũng rất chán nản, hoài nghi, cô đơn (băn khoăn); hai tăm trạng ấy có mối liên quan nhân quả với nhau.

Bài đọc tham khảo Cần tự giáo dục lấy mình

Bài đọc tham khảo Cần tự giáo dục lấy mình

Sự tu thân đó cần thiết để bây giờ học hành tấn tới hơn và sau này, thành công hơn trên đường đời. Bạn có nhiều năng lực tinh thần mà cần biết cách chế ngự, hướng dẫn nó thì mới có kết quả tốt trong sự học

Văn nghị luận: Bàn về hám danh và hám lơi

Văn nghị luận: Bàn về hám danh và hám lơi

Nguyễn Công Trứ (1778-1858), một ông quan to của triều Nguyễn, nhà thơ kiệt xuất của đất nước ta trong thế kỉ XIX từng nói về vị thế của kẻ sĩ, của đấng nam nhi giữa cõi đời là “Phái có danh gì với núi sóng”

Đức tính mà anh (chị) quý nhất?

Đức tính mà anh (chị) quý nhất?

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Luận đề đặt ra một vấn đề về phẩm chất, tính cách và phong cách sống của con người. Câu hỏi của đề bài mở ra một phạm vi rộng lớn để người viết suy nghĩ và lựa chọn đức tính mà mình quý nhất.

Bàn về đức tính hoà nhã, cách sống hoà nhã

Bàn về đức tính hoà nhã, cách sống hoà nhã

Sống nhã là rất khó; cực khó thì đúng hơn là rất khó. Từ xa xưa, các bậc hiền triết đều mong tới một xã hội sống nhã. Ai ai cũng sống nhã thì xã hội thanh bình, nhẹ nhàng, cuộc sống trở nên dễ chịu và sảng khoái

Con người trong cộng đồng nhân loại

Con người trong cộng đồng nhân loại

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Đây là đề mở. Đề bài đặt ra một luận dề rộng lớn, không giới hạn về thời gian và không gian. Vấn đề nghị luận là con người trong cộng đồng nhân loại.