Về bài thơ “Độc Tiểu Thanh kí” của Nguyễn Du

Về bài thơ “Độc Tiểu Thanh kí” của Nguyễn Du

Mở đầu bài thơ là tiếng thở dài bi thiết cho thế cục, nhân sinh. Sức khái quát triết học của câu thơ lớn: Hồ Tây cảnh đẹp hoá gò hoang Xưa: cảnh đẹp, nay: gò hoang, sự tiến thiên dâu bể thật kinh hoàng.

Phân tích bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Phân tích bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) là người có học vấn uyên thâm. Ông là nhà thơ lớn của dân tộc. ông để lại cho dân tộc hai tập thơ chữ Hán và chữ Nôm đó là: Bạch vân am thi tập (chừ Hán khoảng 700 bài) và Bạch vân quốc ngữ thi (chữ Nôm khoảng 170 bài).

Tài tả cảnh và tư tưởng thân dân của Nguyễn Trãi trong bài “Cảnh mùa hè”

Tài tả cảnh và tư tưởng thân dân của Nguyễn Trãi trong bài “Cảnh mùa hè”

Rất nhiều tác phẩm thể hiện tài năng đa dạng, phong phú của Nguyễn Trãi, trong đó tập thơ chữ Nôm Quốc âm thi tập là một tập thơ đáng chú ý. Được sáng tác không liên tục từ thời trẻ, hồi chưa đỗ đạt, lưu lạc cho đến lúc làm quan to, công thành danh toại và khi về già, bị biếm trích, ở ẩn Côn Sơn.

Về bài thơ “Thuật hoài" của Phạm Ngũ Lão

Về bài thơ “Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão

Khác với bút pháp Tụng giá hoàn kinh thư của Trần Quang Khải xác thực, cách nêu sự kiện giản dị, trực tiếp, ở bài Thuật hoài, của Phạm Ngũ Lão lại dùng thủ pháp nghệ thuật hoành tráng để diễn tả. Ở đây nỗi lòng của tác giả đã được bày tỏ qua các hình thái kì vĩ:

Về tác phẩm “Tiễn dặn người yêu”

Về tác phẩm “Tiễn dặn người yêu”

Truyện bắt đầu kể từ khi Anh yêu và Em yêu còn là hai bào thai. Họ hợp nhau, biết nhau từ trong lòng mẹ. Họ được sinh ra gần như cùng một giờ, một ngày, một bản. Từ thuở bé thơ, họ đã cùng nghịch đất, nghịch cát, vầy cá trên mâm: