Phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn “Trao duyên” - từ “Cậy em em có chịu lời...” đến “Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây”

Phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn “Trao duyên” - từ “Cậy em em có chịu lời...” đến “Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây”

Tên thực của Truyện Kiều là Đoạn trường tân thanh, có nghĩa là tiếng kêu đứt ruột. Thực ra trong đó có vô vàn tiếng kêu thương. Mà trao duyên có lẽ là tiếng kêu đứt ruột đầu tiên khởi đầu một chuỗi dài đau thương chất chồng lên cuộc đời truân chuyên của một người con gái tài sắc.

Nhân vật Thúy Kiều trong tác phẩm “Truyện Kiều” của Nguyễn Du có lòng “hiếu nghĩa đủ đường”, nhân cách trong sáng. Em hãy chứng minh

Nhân vật Thúy Kiều trong tác phẩm “Truyện Kiều” của Nguyễn Du có lòng “hiếu nghĩa đủ đường”, nhân cách trong sáng. Em hãy chứng minh

Trăm năm trong cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau. Mở đầu tác phẩm Truyện Kiều của mình, Nguyễn Du đã viết như vậy. Ông viết cho người con gái tài sắc vẹn toàn nhưng lại có cuộc đời đầy gian truân đau khổ. Đó là Thuý Kiều.

Trong bài thơ “Bài ca mùa xuân 1961” nhớ đến tác giả Nguyễn Du và “Truyện Kiều”, nhà thơ Tố Hữu viết: "Trải qua một cuộc bể dâu... Tố Như ơi, lệ chảy quanh thân Kiều". Hãy giải thích và dựa vào “Truyện Kiều” để chứng minh ý thơ trên

Trong bài thơ “Bài ca mùa xuân 1961” nhớ đến tác giả Nguyễn Du và “Truyện Kiều”, nhà thơ Tố Hữu viết: Trải qua một cuộc bể dâu... Tố Như ơi, lệ chảy quanh thân Kiều. Hãy giải thích và dựa vào “Truyện Kiều” để chứng minh ý thơ trên

Tác phẩm Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du đã ra đời hơn một trăm năm nay mà vẫn như còn sức sống, vẫn gợi trong lòng người lòng xót thương đối với người phụ nữ xưa. Trong bài thơ Bài ca mùa xuân 1961 nhớ đến Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều, Tố Hữu viết: Trải qua một cuộc bể dâu

Qua hai đoạn trích “Trao duyên” và “Những nỗi lòng tê tái”, hãy làm sáng tỏ nhận định sau: “Có thể nói trong văn học cổ không có một nhà thơ thứ hai nào thành công trong việc miêu tả nội tâm nhân vật như Nguyễn Du, nhất là nội tâm nhân vật Thuý Kiều”

Qua hai đoạn trích “Trao duyên” và “Những nỗi lòng tê tái”, hãy làm sáng tỏ nhận định sau: “Có thể nói trong văn học cổ không có một nhà thơ thứ hai nào thành công trong việc miêu tả nội tâm nhân vật như Nguyễn Du, nhất là nội tâm nhân vật Thuý Kiều”

Trong dòng văn học cổ, hầu như bất kì một tác phẩm nào khi được sáng tác ra cũng mang trong đó những nỗi lòng u uất, những tâm trạng thổn thức đến bất an. Vâng, việc miêu tả nội tâm nhân vật chính là hơi thở, giá trị của tác phẩm, là hiện thực của cuộc sống và của xã hội, là những trắc ẩn dường như đến mênh mông...

Có ý kiến nhận định: "Trong lịch sử văn học ta có thể nói Nguyễn Du là nhà thơ đã viết được về nỗi đau của con người, nhất là nỗi đau của người phụ nữ như là nỗi đau riêng của chính bản thân mình". Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên

Có ý kiến nhận định: Trong lịch sử văn học ta có thể nói Nguyễn Du là nhà thơ đã viết được về nỗi đau của con người, nhất là nỗi đau của người phụ nữ như là nỗi đau riêng của chính bản thân mình. Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên

Nỗi niềm xưa, nghĩ mà thương Dẫu lìa ngó ý còn vương tơ lòng Nhân tình nhắm mắt chưa xong Biết ai hậu thế khóc cùng Tố Như? Mai sau, dù có bao giờ. {Kính gửi cụ Nguyễn Du – Tố Hữu) Gần ba thế kỉ trôi qua. Thời gian đóng dày trên những trang thơ ngày nào một lớp bụi mờ như năm tháng đi qua còn để lại dâu chân.

Nguyễn Du được xem là "một trái tim lớn, một nghệ sĩ lớn". Em hãy phân tích những tác phẩm mà mình yêu thích của Nguyễn Du để làm sảng tỏ nhận định trên

Nguyễn Du được xem là một trái tim lớn, một nghệ sĩ lớn. Em hãy phân tích những tác phẩm mà mình yêu thích của Nguyễn Du để làm sảng tỏ nhận định trên

Một trái tim lớn, một nghệ sĩ lớn, ấy là thiên tài Nguvễn Du. Nguyễn Du thường nói đến cái Tâm và cái Tài và đề cao: Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài. Nhưng ở Nguyễn Du, người ta thấy sự cân xứng, hài hoà: một trái tim lớn, một nghệ sĩ lớn.

Hãy diễn giảng đoạn thơ sau đây (trích bản dịch “Chinh phụ ngâm”): Thuở lâm hành oanh chưa bén liễu, Hỏi ngày về ước nẻo quyên ca... Bóng dương mấy buổi xuyên ngang, Lời sao mười hẹn chín thường đơn sai

Hãy diễn giảng đoạn thơ sau đây (trích bản dịch “Chinh phụ ngâm”): Thuở lâm hành oanh chưa bén liễu, Hỏi ngày về ước nẻo quyên ca... Bóng dương mấy buổi xuyên ngang, Lời sao mười hẹn chín thường đơn sai

I. MỞ BÀI - Chinh phụ ngâm là một tác phẩm trường thiên của Đặng Trần Côn, có nội dung giải bày nỗi lòng của người chinh phụ trong thời chiến tranh loạn lạc. Bản dịch gồm 408 câu thơ Nôm theo thể song thất lục bát.

Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Bản dịch “Chỉnh phụ ngâm”) của Đoàn Thị Điểm

Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Bản dịch “Chỉnh phụ ngâm”) của Đoàn Thị Điểm

Tiếng nói ai oán đối với chiến tranh của người thiếu phụ trong khúc ngâm chung quy chỉ có sầu với nhớ và hết nhớ lại sầu nhưng diễn biến tâm trạng thì muôn hình ngàn vẻ không hề lặp lại, cục diện phát triển theo những bước ngoặt mới hết sức hợp lí mà tinh vi, xúc động.

“Chuyện chức phản sự đền Tản viên” (Trích “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ)

“Chuyện chức phản sự đền Tản viên” (Trích “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ)

Chuyện chức phán sự đền Tản Viên là một trong số những truyện hay, tiêu biểu của Truyền kì mạn lục (Ghi chép tản mạn những chuyện lạ truyền ở đời). Về mặt nội dung, câu chuyện đã thể hiện được cả hai chủ đề chính của tác phẩm là phê phán hiện thực xã hội và đề cao phẩm chất kẻ sĩ