Văn Mẫu Lớp 10

Những bài văn mẫu Lớp 10 hay nhất, tổng hợp những bài văn hay Lớp 10

Phân tích hai phần đầu bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi

Phân tích hai phần đầu bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi

Bình Ngô đại cáo là áng “thiên cổ hùng văn” bậc nhất trong văn học chữ Hán cổ điển nước ta, là bản anh hùng ca bằng thể văn biền ngẫu, nêu cao ngọn cờ nhân nghĩa, kể tội quân xâm lược, ngợi ca anh hùng, hào kiệt và võ công trừ bạo của dân tộc ta.

Phân tích bài thơ Tỏ lòng (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão

Phân tích bài thơ Tỏ lòng (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão

1. Vẻ đẹp của người anh hùng vệ quốc hiên ngang, lẫm liệt với lí tưởng và nhân cách lớn lao - Con người mang tầm vóc, tư thế, hành động lớn lao, kì vĩ, thể hiện trong câu thơ đầu: “Múa giáo non sông trải mấy thu”.

Cảm nhận bài thơ Cảnh ngày hè

Cảm nhận bài thơ Cảnh ngày hè

Cảnh sắc thiên nhiên ở đây được đón nhận bằng nhiều loại giác quan: Thị giác : Hòe lục đùn đùn tán rợp giương, Thạch lựu hiển còn phun thức đỏ. Thính giác : Lao xao chợ cá làng ngư phủ, Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.

Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè

Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè

HƯỚNG DẪN 1. Trong bài thơ có nhiều động từ diễn tả trạng thái của cảnh ngày hè. Đó là: đùn đùn, rạp, giương, phun, tiễn, lao xao, dắng dỏi... Trạng thái của cảnh được diễn tả sinh động, nhiều màu sắc, đầy sức sống.

1. Cảm nhận của anh (chị) về con người Nguyễn Trãi trong bài thơ Cảnh ngày hè. 2.Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Cảnh ngày hè. 3. Ý nghĩa tư tưởng chủ đề cúa bài thơ Cảnh ngày hè

1. Cảm nhận của anh (chị) về con người Nguyễn Trãi trong bài thơ Cảnh ngày hè. 2.Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Cảnh ngày hè. 3. Ý nghĩa tư tưởng chủ đề cúa bài thơ Cảnh ngày hè

1. Là tiếng nói của tâm hồn thi nhân, thơ ca in bóng nhà thơ vào trong mỗi tác phẩm. Cảnh ngày hè cũng vậy. Tuy tác giả không trực tiếp miêu tả con người mình nhưng chính sự “bày tỏ”, “giải bày” của nhà thơ đã làm hiện lên con người tinh thần

Người xưa quan niệm: “Thi trung hữu họa”. Hãy làm sáng rõ điều đó qua việc phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi

Người xưa quan niệm: “Thi trung hữu họa”. Hãy làm sáng rõ điều đó qua việc phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi

Quan niệm “Thi trung hữu họa” nêu lên một yêu cầu đối với thơ ca. Có thể hiểu “Thi trung hữu họa” là trong thơ có họa, tức là ngôn từ trong tác phẩm thơ phải tạo được những hình ảnh sống động, giúp người đọc hình dung được về hình ảnh

Chọn và phân tích một số câu thơ hay trong bài thơ Cảnh ngày hè

Chọn và phân tích một số câu thơ hay trong bài thơ Cảnh ngày hè

Rồi hóng mát thuở ngày trường, Hòe lục đùn đùn tán rợp giương. Thạch lựu hiên/ còn phun thức đỏ, Hồng liên trì/ đã tiễn mùi hương. Thi nhân xưa đến với thiên nhiên thường bằng bút pháp vịnh, ở đây Nguyễn Trãi lại thiên về bút pháp tả