Văn Mẫu Lớp 10

Những bài văn mẫu Lớp 10 hay nhất, tổng hợp những bài văn hay Lớp 10

Phân tích tâm trạng cô đơn và nỗi đau khổ của chinh phụ trong đoạn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm)

Phân tích tâm trạng cô đơn và nỗi đau khổ của chinh phụ trong đoạn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm)

HƯỚNG DẪN 1. Ngoại cảnh trong cảm nhận của người chinh phụ: Cảnh vui hay buồn thường phụ thuộc vào tâm trạng người ngắm cảnh. Nguyễn Du từng nói: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”. Trong trường hợp này cũng vậy, “cảnh buồn người thiết tha lòng”

1. Trình bày ngắn gọn những hiểu biết về hoàn cảnh ra đời và tác giả, dịch giả của Chinh phụ ngâm... 3. Trình bày đặc điểm nghệ thuật của văn bản Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

1. Trình bày ngắn gọn những hiểu biết về hoàn cảnh ra đời và tác giả, dịch giả của Chinh phụ ngâm... 3. Trình bày đặc điểm nghệ thuật của văn bản Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Chế độ phong kiến Việt Nam bước vào thời kì khủng hoảng trầm trọng. Nội bộ giai cấp phong kiến lục đục, tranh giành quyền lợi. Sự giằng co Lê — Mạc, Trịnh — Nguyễn kéo dài khiến cho nhân dân cực khổ

Cảm nhận về nỗi buồn chinh phụ trong đoạn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm)

Cảm nhận về nỗi buồn chinh phụ trong đoạn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm)

Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn là kiệt tác trong nền văn học cổ điển của nước nhà. Bản dịch Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm (1705 - 1748) là tác phẩm dịch đặc sắc vừa truyền đạt tư tưởng sâu sắc của tác giả, vừa phô diễn vẻ mĩ lệ của tiếng Việt

Giới thiệu về nhà thơ Nguyễn Gia Thiều

Giới thiệu về nhà thơ Nguyễn Gia Thiều

CÁC Ý CHÍNH 1. Nguyễn Gia Thiều (1741 - 1798), hiệu là Hi Tôn, làm quan được phong tước hầu, nên còn gọi là Ôn Như Hầu, quê ở làng Liễu Ngạn, huyện Siêu Loại, xứ Kinh Bắc (nay là thôn Liễu Ngạn, xã Ngũ Thái, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh).

Phân tích phần thứ ba bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi

Phân tích phần thứ ba bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi

Phần thứ ba của bài cáo là công bố quá trình dấy binh và kháng chiến thắng lợi. Đây là phần trữ tình và sảng khoái nhất của bài văn. Đoạn một của phần này gồm 15 cặp đối nói về ý thức sứ mệnh và buổi đầu dựng nghiệp khó khăn của Lê Lợi