Văn Mẫu Lớp 10

Những bài văn mẫu Lớp 10 hay nhất, tổng hợp những bài văn hay Lớp 10

Vẻ đẹp của trang nam nhi thời Trần qua bài thơ Tỏ lòng

Vẻ đẹp của trang nam nhi thời Trần qua bài thơ Tỏ lòng

Yêu cầu: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề quan tâm trong bài viết (Vẻ đẹp của trang nam nhi thời Trần). - Tư thế hiên ngang, tầm vóc vũ trụ của trang nam nhi thời Trần trong không khí hào hùng của thời đại Đông A

Cảm nhận bài thơ Tỏ lòng (Thuật hoài)

Cảm nhận bài thơ Tỏ lòng (Thuật hoài)

HƯỚNG DẪN 1. Tỏ lòng (Thuật Hoài) gần đồng nghĩa với ngôn chí nên Hồ Nguyên Trừng (1374 - 1446) trong sách Nam Ổng mộng lục đã gọi tên bài thơ này là Thi chí công danh (Bài thơ nói về chí công danh)

Phân tích bài thơ Tỏ lòng (Thuật hoài)

Phân tích bài thơ Tỏ lòng (Thuật hoài)

Tác giả Phạm Ngũ Lão (1255 - 1320) người làng Phù ủng, huyện Đường Hào (nay thuộc Ân Thi, Hưng Yên), là gia khách, sau thành con rể của Trần Hưng Đạo, người có nhiều công lớn trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên

Vẻ đẹp lối sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ Nhàn

Vẻ đẹp lối sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ Nhàn

Gợi ý cách làm bài Yêu cầu: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề quan tâm trong bài viết: vẻ đẹp lối sống nhàn hòa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi. - Phân tích những khía cạnh của vẻ đẹp lối sống nhàn trong bài thơ:

Anh (chị) hiểu quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm như thế nào? Vì sao nói bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm có sự kết hợp giữa trự tình và triết lí

Anh (chị) hiểu quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm như thế nào? Vì sao nói bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm có sự kết hợp giữa trự tình và triết lí

Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là sống thuận theo tự nhiên: “Dẫu nhẫn chê khen dầu miệng thế - Cơ cầu tạo hóa mặc tự nhiên”. Nhàn là đốì lập với danh lợi: “Để rẻ công danh đổi lấy nhàn”, giữ cốt cách thanh cao

Anh/ chị hãy phân tích bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Anh/ chị hãy phân tích bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm

HƯỚNG DẪN Bài thơ mở đầu bằng một điệp khúc lẻ loi “Một... một... một”. Chỉ có “một” thôi mà nhà thơ điệp những 3 lần. Cả 3 lần “một” ấy đều gắn với những dụng cụ lao động thô sơ của người nông dân.

Phân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí)

Phân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí)

HƯỚNG DẪN VỀ NỘI DUNG 1. Sự đồng cảm của Nguyễn Du trước bi kịch của Tiểu Thanh: tài sắc mà bạc mệnh. Đây là bài thơ viết về một tài nữ của Trung Hoa và bài thơ cũng nằm trong mạch cảm hứng chung của Nguyễn Du