Văn Mẫu Lớp 11

Những bài văn mẫu Lớp 11 hay nhất, tổng hợp những bài văn hay Lớp 11

Hình ảnh và thân phận người phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hương

Hình ảnh và thân phận người phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hương

Trong lịch sử văn học Việt Nam, Hồ Xuân Hương là một hiện tượng hết sức độc đáo: nhà thơ phụ nữ viết về phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm đà chất văn học dân gian, từ đề tài, cảm hứng, đến ngôn ngữ, hình tượng.

Anh (chị) hãy làm rõ những đặc điểm nổi bật của văn học Việt Nam từ đầu thế kì XX đến trước Cách mạng tháng Tám 1945

Anh (chị) hãy làm rõ những đặc điểm nổi bật của văn học Việt Nam từ đầu thế kì XX đến trước Cách mạng tháng Tám 1945

Văn học Việt Nam thời kì từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 tuy chỉ diễn ra không đầy nửa thế kỉ nhưng có vị trí rất quan trọng trong tiến trình phát triển của lịch sử văn học nước nhà. Thời kì này, văn học mang những đặc điểm rất nổi bật

Văn học thời kì từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945 có đóng góp gì mới với những truyền thống tư tưởng lớn của lịch sử văn học Việt Nam? Qua việc phân tích một tác phẩm văn học đã học, anh (chị) hăy nói rõ ý kiến của mình

Văn học thời kì từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945 có đóng góp gì mới với những truyền thống tư tưởng lớn của lịch sử văn học Việt Nam? Qua việc phân tích một tác phẩm văn học đã học, anh (chị) hăy nói rõ ý kiến của mình

Văn học Việt Nam có hai truyền thống lớn: Chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo. Thời kì văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã kế thừa và phát triển những truyền thống đó

Viết đoạn văn nêu cảm nhận của anh (chị) về hai câu thơ sau trong bài “Tự tình” của Hồ Xuân Hương: “Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con con”

Viết đoạn văn nêu cảm nhận của anh (chị) về hai câu thơ sau trong bài “Tự tình” của Hồ Xuân Hương: “Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con con”

“Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con con”. Nhắc đến xuân là nhắc đến sự sống đâm trồi nảy lộc, nhắc đến cảnh sắc tươi đẹp của thiên nhiên. Nhưng đó là xuân của đất trời, xuân của ai kia chứ đâu có phải là xuân của người thiếu phụ.

Qua bài Bánh trôi nước, Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương và bài Thương vợ của Trần Tế Xương, anh (chị) hiểu những gì về người phụ nữ Việt Nam thời xưa?

Qua bài Bánh trôi nước, Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương và bài Thương vợ của Trần Tế Xương, anh (chị) hiểu những gì về người phụ nữ Việt Nam thời xưa?

Người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa là một đề tài quen thuộc, để thương, để nhớ cho chủ nghĩa nhân đạo trong văn học. Chỉ qua một số ít bài thơ trong số đó như “Bánh trôi nước”, “Tự tình” (Hồ Xuân Hương)

Chí Phèo - một nhân vật điển hình

Chí Phèo - một nhân vật điển hình

Nếu “Truyện Kiều” của Nguyễn Du để lại cho đời những ấn tượng và định nghĩa về những kẻ sở khanh đểu giả, những mụ Tú Bà buôn thịt bán người, những hoạn thư ghèn tuông đáng sợ...

Phân tích vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật trong Tự tình (bài II)

Phân tích vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật trong Tự tình (bài II)

Thơ thất ngôn bát cú Đường luật lâu nay vẫn được điểm trang bằng những từ Hán Việt đài các, trau chuốt đường bệ. Ta có thể thấy tính mẫu mực ấy trong những vần thơ của Bà Huyện Thanh Quan: “Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo/ Nền cũ lâu đài bóng tịch dương”.

Tâm sự của Hồ Xuân Hương trong bài Tự tình (bài II)

Tâm sự của Hồ Xuân Hương trong bài Tự tình (bài II)

Có một người phụ nữ được người ta gọi là “Bà chúa thơ Nôm”, là “thiên tài và kỳ nữ”, người đã vượt qua mọi cuộc tranh luận xưa nay, tự mình đứng sừng sững trong làng thơ Việt Nam với một di sản không phải là nhiều nhưng vô cùng đặc sắc