Văn Mẫu Lớp 11

Những bài văn mẫu Lớp 11 hay nhất, tổng hợp những bài văn hay Lớp 11

Cảm nghĩ của anh (chị) về giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh" (Trích Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác)

Cảm nghĩ của anh (chị) về giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác)

Không chỉ là một danh y lỗi lạc của đất nước thế kỉ XVỊII và mãi mãi muôn đời sau, Lê Hữu Trác còn là một thi nhân, một văn nhân tài ba của nền văn học Việt Nam - đến tác phẩm Thượng kinh kí sự của ông, thể kí văn học nước nhà mới thực sự ra dời

Anh (chị) hãy viết một đoạn văn phân tích những câu trong bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” thể hiện đầy đủ, sâu sắc triết lí nhân sinh về quan niệm sống của ông cha ta thời kì đầu kháng chiến chống Pháp...

Anh (chị) hãy viết một đoạn văn phân tích những câu trong bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” thể hiện đầy đủ, sâu sắc triết lí nhân sinh về quan niệm sống của ông cha ta thời kì đầu kháng chiến chống Pháp...

Nói về quan niệm sống của cha ông ta thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, giáo sư Trần Văn Giàu đã viết: “cái sống được cha ông ta quan niệm không thể tách rời với hai chữ nhục, vinh.

Có người cho rằng bài thơ Vịnh khoa thi Hương là tiếng khóc, nhưng có người lại cho đó là tiếng cười châm biếm sâu cay của Trần Tế Xương trước thời cuộc lúc bấy giờ. Ý kiến của anh (chị) như thế nào?

Có người cho rằng bài thơ Vịnh khoa thi Hương là tiếng khóc, nhưng có người lại cho đó là tiếng cười châm biếm sâu cay của Trần Tế Xương trước thời cuộc lúc bấy giờ. Ý kiến của anh (chị) như thế nào?

Tú Xương là một hiện tượng phức tạp từng gây nhiều tranh cãi trong nền văn học Việt Nam. Riêng với bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” của nhà thơ đã có hai ý kiến trái ngược nhau.

Cảm nhận của anh (chị) về hai câu thơ sau trong bài “Thương vợ” của Tú xương: “Lặn lội thân cò khi quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông"

Cảm nhận của anh (chị) về hai câu thơ sau trong bài “Thương vợ” của Tú xương: “Lặn lội thân cò khi quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông

Hình ảnh người vợ hiện lên trong hai câu thơ trên là một người phụ nữ đảm đang tần tảo sớm hôm nuôi chồng, nuôi con. Nhà thơ đã lựa chọn những hình ảnh, từ ngữ đặc sắc để thể hiện nỗi vất vả của vợ và sự cảm thông của mình đối với sự vất vả của người vợ.

Với những kiến thức đã học về Nguyễn Trãi và Nguyễn Đình Chiểu, anh (chị) cảm nhận điều gì gần gũi về tư tưởng nhân nghĩa giữa hai nhà thơ này? Hãy trình bày ý kiến của mình

Với những kiến thức đã học về Nguyễn Trãi và Nguyễn Đình Chiểu, anh (chị) cảm nhận điều gì gần gũi về tư tưởng nhân nghĩa giữa hai nhà thơ này? Hãy trình bày ý kiến của mình

Nền văn học trung đại Việt Nam đánh dấu vai trò lịch sử của mình bằng rất nhiều tên tuổi như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Xuân Hương, Trần Tế Xương, Nguyễn Khuyến...