Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh

Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh

DÀN Ý 1. MỞ BÀI - Sóng là một trong những bài thơ tình xuất sắc nhất của nhà thơ. - Trong bài thơ này, nhà thơ Xuân Quỳnh đã chọn hình ảnh "sóng" làm hình ảnh tượng trưng cho tình yêu của người phụ nữ. Chính vì thế, bài thơ sâu sắc và thấm thìa. 2. THÂN BÀI 2.1. "Sóng" trước cái nhìn và cảm nhận của "em".

Lập dàn ý bài Sóng của Xuân Quỳnh

Lập dàn ý bài Sóng của Xuân Quỳnh

- Tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh 1942 - mất 1988, quê ở Hà Đông (Hà Tây). - 1955 gia nhập đoàn ca múa Trung Ương, sau chuyển sang làm công tác văn học và sáng tác thơ. - Là ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam.

Viết bài văn ngắn để cho thấy hình tượng Đất nước trong bài thơ cùng tên của Nguyễn Khoa Điềm có những nét độc đáo

Viết bài văn ngắn để cho thấy hình tượng Đất nước trong bài thơ cùng tên của Nguyễn Khoa Điềm có những nét độc đáo

Khi Nguyễn Khoa Điềm mạnh dạn đặt bút viết Đất nước là trong trường ca Mặt đường khát vọng thì trước đó trong văn học Việt Nam đã có hình tượng đất nước của bao người khác. Của Lí Thường Kiệt, "Sông núi nước Nam vua Nam ở", vùng đất trời phân cho một ông vua.

Bình giảng đoạn thơ sau trong Đất nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm: Trong anh và em hôm nay.../.../... Làm nên Đất nước muôn đời

Bình giảng đoạn thơ sau trong Đất nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm: Trong anh và em hôm nay.../.../... Làm nên Đất nước muôn đời

Các ý chính: 1. Có thể giới thiệu khái quát về Nguyễn Khoa Điềm, Đất nước (trích trong trường ca Mặt đường khát vọng) và vị trí đoạn thơ trích bình giảng. 2. Cảm nhận đất nước một cách toàn vẹn tổng hợp từ nhiều bình diện để làm nổi bật tư tưởng, tình cảm và trách nhiệm của mình trong hiện tại

Lập dàn ý bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm

Lập dàn ý bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm

I. TÁC GIẢ - Nguyễn Khoa Điềm, sinh năm 1943, ở Huế. Tốt nghiệp khoa Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội. - Năm 1964 trở về quê hương tham gia chiến đấu. Thuộc lớp nhà thơ lớn lên trong những ngày hòa bình, được học tập dưới mái trường xã hội chủ nghĩa, trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.

Phân tích và bình luận tư tưởng "Đất nước của nhân dân" được thể hiện trong đoạn trích Đất nước (trích trong trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm

Phân tích và bình luận tư tưởng Đất nước của nhân dân được thể hiện trong đoạn trích Đất nước (trích trong trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm

- Đề bài thuộc kiểu hỗn hợp. Cụ thể là kết hợp giữa phân tích và bình luận tư tưởng "Đất nước của nhân dân", tư tưởng cốt lõi trong trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm. - Phải phân tích những biểu hiện cụ thể của tư tưởng đất nước của nhân dân được thể hiện trong đoạn thơ Đất nước.

Tư tưởng "Đất nước của nhân dân" được thể hiện như thế nào trong chương Đất nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm

Tư tưởng Đất nước của nhân dân được thể hiện như thế nào trong chương Đất nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm

DÀN Ý 1. MỞ BÀI - Mỗi nhà thơ có cách cảm nhận và thể hiện về hình ảnh đất nước khác nhau. - Trong chương Đất nước (trích trong Mặt dường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm thể hiện tư tưởng "Đất nước của nhân dân" theo cách riêng độc đáo. 2. THÂN BÀI Tư tưởng "Đất nước của nhân dân" được triển khai qua ba ý lớn:

Phân tích chương Đất nước trong trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm để làm nổi bật nét độc đáo của tác giả về tư tưởng "Đất nước này là Đất nước nhân dân"

Phân tích chương Đất nước trong trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm để làm nổi bật nét độc đáo của tác giả về tư tưởng Đất nước này là Đất nước nhân dân

Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng đã từng một lần nghe và không khỏi xúc động khi nghe những lời tự tình ngọt ngào này trong bài hát Đất nước phổ thơ Tạ Hữu Yên. Trong đó nổi bật lên là cảm xúc về đất nước "suốt đời lam lũ", "gian khổ", "tảo tần" nhung vẫn "chung thủy" và "vẹn tình".

Lập dàn ý để phân tích truyện Mùa lạc của Nguyễn Khải

Lập dàn ý để phân tích truyện Mùa lạc của Nguyễn Khải

I. TÁC GIẢ - Tên thật là Nguyễn Mạnh Khải. Sinh năm 1930 ở Nam Định. - Gia nhập quân đội từ hồi đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. Từ năm 1956, trở thành nhà văn quân đội. Thực sự có thành tựu và khẳng định được tài năng, tên tuổi của mình ở hai thập niên 60 và 70. - Là nhà văn sáng tác đều, có nhiều tác phẩm hay, phong cách nghệ thuật độc đáo.

Phân tích nhân vật Đào trong truyện ngắn Mùa lạc của Nguyễn Khải

Phân tích nhân vật Đào trong truyện ngắn Mùa lạc của Nguyễn Khải

Mùa lạc của Nguyễn Khải thuộc số ít những tác phẩm truyện kí 1945 - 1975 mà đến nay vẫn còn giá trị văn học. Đó là bởi vì Nguyên Khải không sa vào khai thác những vấn đề kinh tế, xã hội, những chủ trương, chính sách cụ thể. Ông đã phan ánh hiện thực đời sống thông qua việc thể hiện số phận con người.