Phân tích nhân vật Đào trong truyện ngắn Mùa lạc, qua đó làm rõ vai trò của hình tượng này trong việc thể hiện chủ đề chung của toàn thiên truyện

Phân tích nhân vật Đào trong truyện ngắn Mùa lạc, qua đó làm rõ vai trò của hình tượng này trong việc thể hiện chủ đề chung của toàn thiên truyện

GỢI Ý 1. Về nội dung Đề văn yêu cầu 2 ý: Phân tích nhân vật (ý 1), từ đó làm rõ vai trò của hình tượng này trong việc thể hiện chủ đề tác phẩm (ý 2). Mối quan hệ giữa hai ý và quan hệ nhân quả, biện chứng. Trong đó y "phân tích nhân vật" cần được nhấn mạnh, đi sâu. 2. Về phương pháp

Phân tích tổng quát truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng (1970) của Nguyễn Minh Châu

Phân tích tổng quát truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng (1970) của Nguyễn Minh Châu

A- NHỮNG Ý CHÍNH CẦN CÓ 1) Nhan đề truyện. 2) Hình ảnh thiên nhiên trong chiến tranh với vẻ đẹp huyền ảo của trăng, bầu trời và con đường. 3. Nhân vật giàu tính lí tưởng (Nguyệt: điểm nhìn nghệ thuật, ngôn ngữ đối thoại, vẻ đẹp ngoại hình, say mê lí tưởng, chiến đấu dũng cảm; Lãm...). B- GỢl Ý THAM KHẢO 1. MỞ BÀI

Vẻ đẹp của trăng và của nhân vật Nguyệt hòa quyện, bổ sung cho nhau khiến truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu trở thành một khúc trữ tình xúc động về sự bất diệt của cuộc sống, tình yêu, tuổi trẻ giữa đạn bom tàn phá trong những năm thán

Vẻ đẹp của trăng và của nhân vật Nguyệt hòa quyện, bổ sung cho nhau khiến truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu trở thành một khúc trữ tình xúc động về sự bất diệt của cuộc sống, tình yêu, tuổi trẻ giữa đạn bom tàn phá trong những năm thán

Các ý chính: 1. Giới thiệu về tác giả và tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng là một trong những truyện ngắn hay nhất của Nguyễn Minh Châu những năm chống Mĩ cứu nước và là truyện ngắn vào hang tiêu biểu của văn học giai đoạn này: ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng và vẻ đẹp tâm hồn của người Việt Nam trong chiến đấu.

Qua sự cảm nhận của Lãm - nhân vật người kể chuyện - hãy phân tích vẻ đẹp của nhân vật Nguyệt và nét đặc sắc về nghệ thuật trong truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu

Qua sự cảm nhận của Lãm - nhân vật người kể chuyện - hãy phân tích vẻ đẹp của nhân vật Nguyệt và nét đặc sắc về nghệ thuật trong truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu

Các ý chính: 1. Về tác giả và tác phẩm - Nguyễn Minh Châu là nhà văn xuất sắc, có vị trí quan trọng trong nền văn học Việt Nam hiện đại cả trước và sau mốc 1975. Ông có nhiều tìm tòi và thử nghiệm trong sáng tạo nghệ thuật (cả tiểu thuyết lân truyện ngắn). Cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược và con người trong cuộc kháng chiến

Phân tích vẻ đẹp nhân vật Nguyệt trong truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu

Phân tích vẻ đẹp nhân vật Nguyệt trong truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu

Các ý chính 1. Giới thiệu khái quát về nhà văn Nguyễn Minh Châu, truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng, vẻ đẹp nhân vật Nguyệt. 2. Vẻ đẹp ngoại hình - Xinh đẹp, giản dị, tươi mát "như sương núi tỏa ra từ nét mặt, lời nói và tấm thân mảnh dẻ". - Vẻ đẹp trẻ trung: giọng nói trong trẻo, bình tĩnh, bạo dạn, tự tin.

Bình luận vẻ đẹp lí tưởng của nhân vật Nguyệt trong truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu

Bình luận vẻ đẹp lí tưởng của nhân vật Nguyệt trong truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu

YÊU CẦU - Đề bài thuộc kiểu bình luận tác phẩm văn học. Cụ thể là bình luận về vẻ đẹp của Nguyệt trong truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng. - Bài làm vừa phải phân tích được vẻ đẹp của Nguyệt, đồng thời, qua đó mà nhận xét, đánh giá vẻ đẹp có tính chất lí tưởng đó. GỢl Ý LÀM BÀI 1. MỞ BÀI

Lập dàn ý để phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu

Lập dàn ý để phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu

I. TÁC GIẢ - Sinh năm 1930 - mất năm 1989. Quê ở Nghệ An. - Năm 1950 gia nhập quân đội, chiến đấu ở vùng địch hậu đồng bằng Bắc Bộ. - Là nhà văn quân đội, bắt đầu cầm bút từ năm 1954. - Thành công trên cả hai lĩnh vực tiểu thuyết và truyện ngắn - Cũng là cây bút viết tiểu luận xuất sắc.

Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu

Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu

Viết về truyện tranh, về những con người làm nên chiến thắng, nếu chỉ lấy phạm trù thẩm mĩ "cái hùng" làm đại lộ thì không tránh được khuynh hướng giản đơn, một chiều, sơ lược. Ngay một tiếng đàn của nàng Kiều, đơn giản vậy thôi mà cũng "Nghe ra tiếng sắt tiếng vàng chen nhau".

Bình đoạn thơ sau trong bài "Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa" của Nguyễn Duy. Cái cò... sung chát đào chua.../.../...Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru

Bình đoạn thơ sau trong bài Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa của Nguyễn Duy. Cái cò... sung chát đào chua.../.../...Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru

Như có sự liên cảm giữa câu ca xưa với thân phận hẩm hiu của mẹ. Khi hát ru đứa con thơ dại bằng lời ca dao: "Cái cò đậu cọc cầu ao - An sung sung chát, ăn đào đào chua", lòng mẹ càng thêm thấm thìa bao nỗi tủi buồn, xót xa. Dưới ao chẳng còn gì để mò mẫm kiếm ăn, con cò đói đành đậu cọc cầu ao