Có ý kiến cho rằng bài thơ Việt Bắc là bản tình ca về đất nước, con người Việt Nam. Hãy phân tích bài thơ để làm nổi bật điều đó

Có ý kiến cho rằng bài thơ Việt Bắc là bản tình ca về đất nước, con người Việt Nam. Hãy phân tích bài thơ để làm nổi bật điều đó

Trong câu chuyện tâm sự với Mi-rây Găng-xen về văn học, Tố Hữu có nói: "Tôi "phải lòng" đắt nước và nhân dân mình và đã nói về đất nước và nhân dân như nói với người đàn bà mình yêu". Cho nên có thể nói thơ Tố Hữu là bản tình ca về đất nước và con người Việt Nam.

Bình giảng đoạn đầu trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu: Mình về mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng... Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa?

Bình giảng đoạn đầu trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu: Mình về mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng... Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa?

YÊU CẦU - Bình giảng đoạn thơ trong một bài thơ lục bát có phong vị ca dao đặc biệt, từ cấu từ đến giọng điệu. - Chú ý nhạc điệu, nhịp điệu đoạn thơ. - Tìm hiểu vai trò các tiểu đối, tính hàm ẩn trong một lời thơ giản dị.

Phân tích hình ảnh thiên nhiên Việt Bắc trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu (Phần trích giảng trong Văn 12, NXB Giáo dục, 1995)

Phân tích hình ảnh thiên nhiên Việt Bắc trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu (Phần trích giảng trong Văn 12, NXB Giáo dục, 1995)

Hình ảnh thiên nhiên được tái hiện trong không gian và thời gian. - Không gian: Chiến khu Việt Bắc, căn cứ địa cách mạng. - Thời gian: Mười lăm năm với các chặng đường lịch sử quan trọng: Kháng Nhật (1940), thành lập Mặt trận Việt Minh (1941) và kết thúc kháng chiến chống thực dân Pháp (1954).

Nỗi nhớ da diết và sâu nặng đối với quê hương cách mạng đã dệt nên bức tranh tứ bình về Việt Bắc đẹp như trong cảnh thần tiên

Nỗi nhớ da diết và sâu nặng đối với quê hương cách mạng đã dệt nên bức tranh tứ bình về Việt Bắc đẹp như trong cảnh thần tiên

Mười câu thơ trên là đoạn thơ thứ năm của bài thơ Việt Bắc, tự nó đã có tính hoàn chỉnh. Đó là bức tranh toàn cảnh và tiêu biểu của Việt Bắc qua bốn mùa trong năm. Bức tranh ấy hiện lên thật sinh động trong âm điệu nhịp nhàng, tha thiết yêu thương. Bức tranh ấy rực rỡ, tươi tắn nhưng cũng bâng khuâng, man mác

Bình giảng đoạn thơ Từ câu

Bình giảng đoạn thơ Từ câu

YÊU CẦU 1. Về nội dung: Cần nêu được hai ý lớn (phần giảng) kết hợp nhận xét cảm hứng, nghệ thuật của nhà thơ (phần bình). a) Khung cảnh núi rừng Việt Bắc hùng vĩ, hiểm trở, nhưng nhiều thuận lợi, hỗ trợ cho quân dân ta đánh giặc. b) Cuộc ra quân chiến đấu sôi động, hào hứng của các lực lượng: Bộ đội, dân công... hứa hẹn ngày toàn thắng.

Phân tích giá trị bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh

Phân tích giá trị bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh

- Về giá trị lịch sử, Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện quan trọng có tính chất đúc kết nguyện vọng sâu xa của dân tộc Việt Nam về quyền độc lập tự do. Tuyên ngôn Độc lập cũng là kết quả của quá trình đấu tranh gần 100 năm của dân tộc ta chống các loại kẻ thù trong và ngoài nước để có được quyền thiêng liêng ấy.

Phân tích lời tuyên bố khẳng định chủ quyền độc lập trong bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh

Phân tích lời tuyên bố khẳng định chủ quyền độc lập trong bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh

Các ý chính: Việc giành độc lập: Làm sáng tỏ quan hệ Pháp - Việt, ràng buộc Đồng minh vào việc công nhận Việt Nam độc lập - Việc giữ độc lập; sự quan tâm của cả dân tộc. - Trên cơ sở pháp lí vững chắc và cơ sở thực tế hiển nhiên, phần cuối cùng của bản Tuyên ngôn là những lời tuyên bố trang trọng của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam

Phân tích cơ sở thực tế bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh

Phân tích cơ sở thực tế bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh

Cơ sở thực tế: Xác định thời điểm lịch sử, vạch rõ sự phi nghĩa của thực dân Pháp (chính trị: thâm độc; kinh tế: dã man; bản chất: đè tiện); nêu cao chính nghĩa của dân tộc Việt Nam (chiến đấu dũng cảm, bản chất nhân đạo). Sự thật lịch sử: Kết quả của Cách mạng tháng Tám -1945 là thực tế độc lập của nước Việt Nam khẳng định thực tế độc lập.

Phân tích cơ sở pháp lí mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh

Phân tích cơ sở pháp lí mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh

Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, có những áng văn hùng tráng, còn lại mãi mãi với muôn đời; đó là bài thơ Nam quốc sơn hà của Lí Thường Kiệt, Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi... Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng là một áng "thiên cổ hùng văn" như thế.

Văn nghị luận: Dịch vụ ngân hàng tốt nhất

Văn nghị luận: Dịch vụ ngân hàng tốt nhất

Hồi Nicky còn nhỏ, có lần cậu bé cùng bạn tự đi xe buýt đên trung tâm để mua ván trượt. Mỗi cậu bé có 20 đôla. Nhưng khi đến trung tâm thương mại, trừ tiền xe buýt, hai cậu bé mới phát hiện ra rằng mình không đủ tiền. Mỗi đứa thiếu 3,75 đôla.