Phân tích vẻ đẹp độc đáo của hình tượng người chiến sĩ trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Phân tích vẻ đẹp độc đáo của hình tượng người chiến sĩ trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

1. MỞ BÀI 2. THÂN BÀI + Tính cách lãng mạn: Cảm nhận thiên nhiên, cảm nhận con người. Dưới ngòi bút tài hoa của Quang Dũng, tính cách lãng mạn của người lính Tây Tiến đã được thể hiện nổi bật trước hết là qua cách cảm nhận của họ đối với thiên nhiên. Địa bàn hoạt động của họ là vùng biên giới Việt - Lào trùng điệp mênh mông.

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng "Tây Tiến ... độc hành"

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng Tây Tiến ... độc hành

1. MỞ BÀI 2. THÂN BÀI + Hai câu đầu: Giữa khung cảnh thiên nhiên, Tây Bắc vừa hùng vĩ, bao la, vừa dữ dội hiểm trở, hình ảnh đoàn quân Tây Tiến đã được khắc họa với nhiều chi tiết gây ấn tượng mạnh mẽ: Tây Tiến... oai hùm. Trước hết, qua nhiều hình ảnh thật khác thường "không mọc tóc", "quân xanh màu lá"

Bình giảng đoạn thơ sau trong Tây Tiến của Quang Dũng: Sông Mã (...) thơm nếp xôi

Bình giảng đoạn thơ sau trong Tây Tiến của Quang Dũng: Sông Mã (...) thơm nếp xôi

1. MỞ BÀI Tây Tiến là bài thơ tiêu biểu nhất trong sáng tác của Quang Dũng và cũng là thành phần không thể thiếu trong bức tranh bằng thơ về người lính kháng chiến chống Pháp. Được viết năm 1948 khi Quang Dũng vừa rời xa đơn vị Tây Tiến một thời gian, bài thơ dạt dào những cảm tưởng xúc động, chẩn tĩnh về mọt thời chinh chiến đầy gian lao

Tây Tiến của Quang Dũng có viết: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! (...) Mai Châu mùa em thơm nếp xôi. Em hãy bình giảng đoạn thơ trên

Tây Tiến của Quang Dũng có viết: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! (...) Mai Châu mùa em thơm nếp xôi. Em hãy bình giảng đoạn thơ trên

YÊU CẦU - Cảm nhận rõ tính chỉnh thể của đoạn thơ, bài thơ. - Phân tích, giải thích những câu thơ, hình ảnh, từ ngữ tiêu biểu, tương phản. - Hình dung bức tranh tinh thần của đoạn thơ cùng ý nghĩa và giá trị của nó. BÀI LÀM 1. MỞ BÀI Tây Tiến là bài thơ tiêu biểu của nhà thơ Quang Dũng, cứ nói tới Quang Dũng là người ta nghĩ ngay tới Tây Tiến.

Phân tích đoạn thơ: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc / Quân xanh màu lá dữ oai hùm.../ Sông Mã gầm lên khúc độc hành

Phân tích đoạn thơ: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc / Quân xanh màu lá dữ oai hùm.../ Sông Mã gầm lên khúc độc hành

- Sự thiếu ăn, thiếu mặc, sự hoành hành của bệnh tật mà chẳng đủ thuốc thang - những chi tiết Quang Dũng miêu tả người lính có thể dữ dằn nhưng rất thật. - Tuy vậy, người lính ra đi với tất cả nỗi dam mê, với ý thức trách nhiệm công dân rất cao, không tính toán chi li, không so bì hơn thiệt, lại có một chút phong cách hào hoa nghệ sĩ

Nêu những đặc điểm nổi bật trong phong cách thơ Tố Hữu qua: Từ ấy (1937-1946), Việt Bắc (1946-1954), Gió lộng (1954-1964), Ra trận (1964-1971), Máu và hoa (1971-1975). Nội dung (trữ tình chính trị) và nghệ thuật (tính dân tộc)

Nêu những đặc điểm nổi bật trong phong cách thơ Tố Hữu qua: Từ ấy (1937-1946), Việt Bắc (1946-1954), Gió lộng (1954-1964), Ra trận (1964-1971), Máu và hoa (1971-1975). Nội dung (trữ tình chính trị) và nghệ thuật (tính dân tộc)

Tố Hữu là lá cờ đầu trong nền thơ ca cách mạng Việt Nam. Những chặng đường thơ của Tố Hữu (Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa) là sự phản ảnh tâm tình chân thật những chặng dường cách mạng đầy gian khổ, hi sinh cùng những thẳng lợi vinh quang của dân tộc Việt Nam, đồng thời đấy cũng là quá trình ghi nhận sự vận động

Tình cảm với đất nước quê hương thể hiện trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu. (Làm sáng tỏ ý kiến: "Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến")

Tình cảm với đất nước quê hương thể hiện trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu. (Làm sáng tỏ ý kiến: Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến)

Bài thơ Việt Bắc là đỉnh cao của thơ Tố Hữu và cũng là một thành tựu quan trọng của thơ ca kháng chiến chống Pháp. Bài thơ được Tố Hữu sáng tác vào tháng 10 năm 1954 nhân một sự kiện lịch sử: Đảng và Chính phủ rời chiến khu về thủ đô Hà Nội. Từ điểm xuất phát ấy, bài thơ thể hiện nghĩa tình gắn bó thắm thiết giữa người ra đi với người ở lại

Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc. Hãy phân tích bài thơ Việt Bắc (phần trích giảng) để làm nổi bật nét phong cách nghệ thuật đó của thơ ông

Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc. Hãy phân tích bài thơ Việt Bắc (phần trích giảng) để làm nổi bật nét phong cách nghệ thuật đó của thơ ông

Phân tích bài thơ Việt Bắc để làm rõ các ý cơ bản sau: 1. Tính dân tộc được biểu hiện ở nội dung bài thơ. - Việt Bắc là bài thơ phản ánh cả một thời kì lịch sử vĩ đại của dân tộc: + Những năm chuẩn bị khởi nghĩa và kháng chiến chống Pháp. + Nó là bài ca hùng tráng của cả một dân tộc kháng chiến và làm nên chiến thắng lẫy lừng.

Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài Việt Bắc của Tố Hữu: Mình về mình có nhớ ta... Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay...

Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài Việt Bắc của Tố Hữu: Mình về mình có nhớ ta... Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay...

Giới thiệu chung về tác phẩm: - Việt Bắc của Tố Hữu là một trong những bài thơ hay nhất của thơ ca thời kì kháng chiến chông Pháp. Bài thơ được sáng tác vào tháng 10 - 1954. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, các cơ quan trung ương của Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội. Nhân sự kiện thời sự có tính lịch sử ấy