Phân tích đoạn thơ "chép tội giặc" (từ Bên kia sông Đuống đến Chúng ta không biết nguôi hờn) trong Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm

Phân tích đoạn thơ chép tội giặc (từ Bên kia sông Đuống đến Chúng ta không biết nguôi hờn) trong Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm

Đoạn hai là đoạn "chép tội giặc" ("Đã có đất này chép tội"). Chép tội chúng nó vào lòng mình, vào lòng mỗi người Kinh Bắc, vào lòng mỗi người Việt Nam. Lời chép tội vì thế tuôn trào như những đợt sóng tình cảm, đợt này tiếp đợt khác, chất chứa biết bao yêu thương, tiếc nhớ, xót xa, căm giận.

Bình giảng 10 dòng thơ mở đầu bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm

Bình giảng 10 dòng thơ mở đầu bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm

Vào một đêm tháng tư năm 1948, Hoàng Cầm đang ở chiến khu kháng chiến Việt Bắc thì nghe tin quê hương của mình (nam phần con sông Huống - sông Đuống còn có tên gọi khác là sông Thiên Đức) bị thực dân Pháp xâm lược. Đau đớn, xót xa, căm giận, nhà thơ đã sáng tác bài thơ liền một mạch trong đêm hôm ấy.

Sức hấp dẫn từ truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam

Sức hấp dẫn từ truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Có ai đọc truyện ngắn củạ Thạch Lam mà không khỏi "rùng mình" trước cơn gió lạnh đầu mùa - cơn Thach Lam? Có ai khổng một lần ngẩn ngơ, bồi hồi trước những lời văn như được chăt chiu từ hương hoàng lan của cuộc đời bình dị? Có ai quên được sự ám ảnh của bóng tối và ánh sáng, của khát vọng sống mãnh liệt trong truyện của ông?

Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng người lính Tây Tiến qua bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng người lính Tây Tiến qua bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Thơ ca thời đánh Pháp viết nhiều về người lính. Có người lính lam lũ, trấn giữ trời đất, núi sông trong thơ Chính Hữu; có người lính phục kích, bất thần, dũng mãnh truy diệt quân thù trong thơ Khương Hữu Dụng; có người lính thắm tình quân dân trong thơ Hoàng Trung Thông; có người lính quyết tử, bách chiến thắng bách thắng trong thơ Tố Hữu..

Một chân dung người lính trong "Tây Tiến" của Quang Dũng

Một chân dung người lính trong Tây Tiến của Quang Dũng

Thơ ca Việt Nam những năm tháng chống Pháp, có nhiều bài viết về những người lính ái quốc. Cảm hứng thi ca về những con người thời đại ấy luôn vẫy gọi các nhà thơ cách mạng. Nhà thơ - người chiến sĩ của xứ Đoài, Quang Dũng đã góp một giọng điệu riêng cho thơ kháng chiến cũng bởi sự khắc họa tài hoa và ấn tượng chân dung

Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng là đặc điểm nổi bật trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng. Hãy chứng minh nhận định trên

Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng là đặc điểm nổi bật trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng. Hãy chứng minh nhận định trên

Các ý chính: 1. Về tác giả và tác phẩm - Quang Dũng là nhà thơ quân đội tài hoa về nhiều lĩnh vực, nhưng nổi bật hơn cả là khả năng thơ ca. Thơ ông luôn thể hiện một cái tôi hào hoa thanh lịch, giàu chất lãng mạn, có khả năng diễn tả và cảm nhận tinh tế vẻ đẹp của thiên nhiên và tình người, đồng thời lại rất mực hồn nhiên, chân thật.

Bình giảng bốn câu thơ trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: Người đi Châu Mộc chiều sương ấy / Có thấy hồn lau nẻo bến bờ / Có nhớ dáng người trên độc mộc / Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa

Bình giảng bốn câu thơ trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: Người đi Châu Mộc chiều sương ấy / Có thấy hồn lau nẻo bến bờ / Có nhớ dáng người trên độc mộc / Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa

- Quang Dũng là nghệ sĩ nhiều tài năng nhưng trước hết là nhà thơ, một nhà thơ tràn trề cảm hứng lãng mạn. Hồn thơ đôn hậu và rất mực hồn nhiên của Quang Dũng có khả năng cảm nhận và diễn tả một cách nhìn tinh tế, tài hoa vẻ đẹp của thiên nhiên, của tình người. Bài thơ Tây Tiến hết sức tiêu biểu cho hồn thơ Quang Dũng.

Bình giảng bốn câu thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm / Heo hút cồn mây, súng ngửi trời / Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống / Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi

Bình giảng bốn câu thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm / Heo hút cồn mây, súng ngửi trời / Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống / Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi

Các ý chính: 1. Giới thiệu khái quát về. bài thơ và vị trí của bốn câu thơ trích. - Tây Tiến là bài thơ hay nhất của Quang Dũng được viết vào cuối năm 1948 khi ông rời đơn vị Tây Tiến (mà ở đó ông từng là đại đội trưởng) và nhớ về kỉ niệm gắn bó một thời với Tây Tiến.

Bình giảng bốn câu thơ sau đây trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng: Rải rác biên cương mồ viễn xứ / Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh / Áo bào thay chiếu anh về đất / Sông Mã gầm lên khúc độc hành

Bình giảng bốn câu thơ sau đây trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng: Rải rác biên cương mồ viễn xứ / Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh / Áo bào thay chiếu anh về đất / Sông Mã gầm lên khúc độc hành

- Đơn vị Tây Tiến được thành lập vào năm 1947 và hoạt động chủ yếu ở miền Tây xa xôi của Tổ quốc và nước bạn Lào. Nhà thơ Quang Dũng vốn là một thành viên của đơn vị Tây Tiến, ông viết bài thơ này vào năm 1948, lúc đã chia tay với đơn vị của mình. Từ Phù Lưu Chanh, Quang Dũng nhớ về những người đồng đội cũ

Bình luận vẻ đẹp lãng mạn và tính chất bi tráng của hình tượng người lính Tây Tiến trong bài thơ cùng tên của Quang Dũng

Bình luận vẻ đẹp lãng mạn và tính chất bi tráng của hình tượng người lính Tây Tiến trong bài thơ cùng tên của Quang Dũng

YÊU CẦU - Đề bài thuộc kiểu bình luận tác phẩm văn học. Cụ thể là bình luận vẻ đẹp lãng mạn và tính chất bi tráng của hình tượng người lính Tây Tiến. - Trên cơ sở phân tích, phải đề xuất được những ý kiến, nhận định, đánh giá về vẻ đẹp lãng mạn và tính-chất bi tráng của hình tượng người lính Tây Tiến.