Vì sao truyện Đôi mắt của Nam Cao được coi là Tuyên ngôn của lớp nhà văn cũ đi theo cách mạng?

Vì sao truyện Đôi mắt của Nam Cao được coi là Tuyên ngôn của lớp nhà văn cũ đi theo cách mạng?

1. Truyện Đôi mắt tuy không trực tiếp phát biểu về quan điểm nghệ thuật, nhưng qua hệ thống hình tượng và lời phát biểu rải rác trong tác phẩm, Nam Cao đã khẳng định và đặt ra một số vấn đề thuộc về quan điểm của nền văn nghệ mới, nhất là cách nhìn của đội ngũ văn nghệ sĩ đang thời kì "nhận đường".

Vấn đề đôi mắt trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao như thế nào? Ý nghĩa của vấn đề đó đối với việc sáng tác văn chương lúc tác giả viết truyện ngắn này và hiện nay? (Truyện được sáng tác năm 1948)

Vấn đề đôi mắt trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao như thế nào? Ý nghĩa của vấn đề đó đối với việc sáng tác văn chương lúc tác giả viết truyện ngắn này và hiện nay? (Truyện được sáng tác năm 1948)

NHỮNG Ý LỚN CẦN GIẢI QUYẾT 1. Giới thiệu tác giả và tác phẩm 2. Phân tích vấn đề "Đôi mắt" được đặt ra trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao như thế nào? Ý nghĩa của vấn đề đối với lúc bấy giờ và hiện nay? GỢI Ý 1. GIỚI THIỆU a) Về tác giả

Anh (chị) hãy phân tích nhìn đời và cách nhìn người của nhân vật Hoàng và nhân vật Độ trong truyện ngắn Đôi mắt của Nam Cao. Qua đó giải thích ý nghĩa nhan đề của tác phẩm

Anh (chị) hãy phân tích nhìn đời và cách nhìn người của nhân vật Hoàng và nhân vật Độ trong truyện ngắn Đôi mắt của Nam Cao. Qua đó giải thích ý nghĩa nhan đề của tác phẩm

1. Yêu cầu Có thể tiến hành phân tích và sắp xếp trình tự các ý theo nhiều cách khác nhau, nhưng đại thể phải nêu lên được cách nhìn của hai nhân vật. a) Nhân vật Hoàng chỉ thấy phía tiêu cực của quần chúng, nói cụ thể hơn là nông dân và chán nản, bi quan về lực lượng kháng chiến.

Lập dàn ý: 1. Phân tích chủ đề của truyện ngắn Đôi mắt; 2. Vì sao người ta gọi Đôi mắt là một bản Tuyên ngôn nghệ thuật của một thế hệ nhà văn trong buổi đầu đi theo cách mạng và kháng chiến? Nội dung bản Tuyên ngôn ấy là gì?; 3. Những đặc sắc cơ bản của

Lập dàn ý: 1. Phân tích chủ đề của truyện ngắn Đôi mắt; 2. Vì sao người ta gọi Đôi mắt là một bản Tuyên ngôn nghệ thuật của một thế hệ nhà văn trong buổi đầu đi theo cách mạng và kháng chiến? Nội dung bản Tuyên ngôn ấy là gì?; 3. Những đặc sắc cơ bản của

1. Thiên truyện ngắn này lúc đầu tác giả đặt tên là Tiên sư thằng Tào Tháo, sau đổi là Đôi mắt. Vậy cái tên này ra đời có sự cân nhắc của nhà văn. Nghĩa là nó thể hiện chủ đề của truyện. - Đôi mắt là vấn đề cách nhìn, vấn đề quan điểm. Tác giả gọi là "cách nhìn đời và nhìn người",

Bình giảng bốn câu thơ sau trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm: Ai về bên kia sông Đuống / Có nhớ từng khuôn mặt búp sen / Những cô hàng xén răng đen / Cười như mùa thu tỏa nắng

Bình giảng bốn câu thơ sau trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm: Ai về bên kia sông Đuống / Có nhớ từng khuôn mặt búp sen / Những cô hàng xén răng đen / Cười như mùa thu tỏa nắng

Các ý chính: 1. "Ai về bên kia sông Đuống" - điệp khúc tô đậm nỗi nhớ da diết về một vùng quê hương, quê hương Hoàng cầm. 2. "Gương mặt búp sen", gương mặt thanh quý như "búp sen" lộ ra giữa hai mái tóc, bó gọn trong lớp khăn vuông mỏ quạ, một vẻ đẹp dịu dàng có tiếng của các cô gái "Nọi Duệ cầu Lim.

Trong bài thơ Bên kia sông Đuống, nhà thơ Hoàng Cầm có viết: Đứng bên này sông sao nhớ tiếc / Sao xót xa như rụng bàn tay. Căn cứ vào các chi tiết trong bài thơ Bên kia sông Đuống, anh (chị) hãy cho biết vì sao tác giả lại có tâm trạng đau đớn đó

Trong bài thơ Bên kia sông Đuống, nhà thơ Hoàng Cầm có viết: Đứng bên này sông sao nhớ tiếc / Sao xót xa như rụng bàn tay. Căn cứ vào các chi tiết trong bài thơ Bên kia sông Đuống, anh (chị) hãy cho biết vì sao tác giả lại có tâm trạng đau đớn đó

Các ý chính: 1. Bằng cách so sánh đầy sáng tạo, qua hai câu thơ, Hoàng cầm đã nói lên tâm trạng đau đớn của mình khi biết tin quê hương bị kẻ thù xâm chiếm: "Sao xót xa như rụng bàn tay". Nỗi đau đớn về tinh thần biến thành nỗi đau thể xác, được nhà thơ cảm nhận một cách cụ thể, gây ấn tượng sâu sắc cho người đọc.

Qua thi phẩm "Bên kia sông Đuống" của Hoàng Cầm, hãy tìm hiểu "thế giới Kinh Bắc"

Qua thi phẩm Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm, hãy tìm hiểu thế giới Kinh Bắc

Đọc "Bên kia sông Đuống" của Hoàng cầm, tôi lại nhớ đến hai câu thơ của Chế Lan Viên: "Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn!" Phải chăng tâm hồn Hoàng cầm đã ăn sâu, bén rễ vào mảnh đất Kinh Bắc? Vấn vương theo những làn điệu dân ca quan họ say đắm lòng người hay quấn quít bên thành Luy Lâu cổ kính?

Bình giảng đoạn thơ dưới đây trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm: Bên kia sông Đuống... Bây giờ tan tác về đâu

Bình giảng đoạn thơ dưới đây trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm: Bên kia sông Đuống... Bây giờ tan tác về đâu

Tình yêu quê hương, đất nước là một chủ đề quen thuộc trong nền văn học Việt Nam, nhưng mỗi nhà văn, nhà thơ lại thể hiện một khác. Nguyễn Đình Thi có "Đất nước", Chế Lan Viên có "Tiếng hát con tàu", Tố Hữu có "Việt Bắc"... Còn với nhà thơ Hoàng cầm, "Bên kia sông Đuống"

Lòng yêu nước biểu hiện qua tình yêu quê hương trong bài thơ Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm

Lòng yêu nước biểu hiện qua tình yêu quê hương trong bài thơ Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm

GỢI Ý LÀM BÀI - Cảm xúc về sông Đuống, biểu tượng của quê hương. - Vẻ đẹp Kinh Bắc trong hồi tưởng quá khứ. - Lòng căm thù giặc và ý chí chiến đấu giải phóng quê hương. 1. MỞ BÀI Khi cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổ, Hoàng cầm tạm xa gia đình đi chiến đấu, còn cha mẹ, vợ con của nhà thơ ở lại quê hương nơi phía Nam sông Đuống

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm: Bên kia sông Đuống (.....) Bây giờ tan tác về đâu

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm: Bên kia sông Đuống (.....) Bây giờ tan tác về đâu

Trong bài Bên kia sông Đuống có một đoạn thơ hoài niệm của Hoàng Cầm (vừa là hồi tưởng về quá khứ thanh bình, vừa là tưởng tượng về hiện tại đau thương), qua đó có thể thấy biết bao căm hận, nhớ thương của nhà thơ đối với quê hương, đồng thời đây cũng là biết bao nhiêu đau xót và căm giận trước cảnh quân thù đã tàn phá những giá trị văn hóa