Bình luận hai câu thơ sau của Nguyền Đình Chiểu: "Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm, Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà". Hãy lấy thơ văn Nguyễn Đinh Chiểu để làm sáng tỏ ý thơ trên

Bình luận hai câu thơ sau của Nguyền Đình Chiểu: Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm, Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà. Hãy lấy thơ văn Nguyễn Đinh Chiểu để làm sáng tỏ ý thơ trên

Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ vĩ đại của đất nước ta trong thế kỉ XIX. Ông đã sống giữa một thời kì lịch sử biến động và đau thương của dân tộc. Cuộc đời của ông đầy bi kịch xót xa

Nhà văn M. Gorki cho rằng: "Văn học là nhân học". Ý kiến của em về quan niệm trên. Từ đó bàn luận thêm mối quan hệ giữa con người trong cuộc đời và con người trong tác phẩm, sức sống của nhân vật điển hình

Nhà văn M. Gorki cho rằng: Văn học là nhân học. Ý kiến của em về quan niệm trên. Từ đó bàn luận thêm mối quan hệ giữa con người trong cuộc đời và con người trong tác phẩm, sức sống của nhân vật điển hình

Trên đời này, ngoài con người ra, còn có hai điều rất khó hiểu và khó hiểu đúng. Đó là tình yêu và văn học. Có ai dám nói rằng mình hiểu tình yêu và cũng có ai dám nói rằng mình định nghĩa được văn học?

Hãy bình luận ý kiến sau đây của triết học gia Hi Lạp Dê - nông (364 - 254 trước Công nguyên): “Chúng ta có hai tai và một miệng để nghe nhiều hơn và nói ít hơn"

Hãy bình luận ý kiến sau đây của triết học gia Hi Lạp Dê - nông (364 - 254 trước Công nguyên): “Chúng ta có hai tai và một miệng để nghe nhiều hơn và nói ít hơn

Nói và nghe là hai hoạt động sinh lí - tâm lí của con người. Nói và nghe là sự thể hiện cách sống, cách ứng xử giao tiếp của mỗi người. Nhà triết học Hi Lạp Dê-nông từng nhắc nhở: "Chúng ta có hai tai và một miệng để nghe nhiều hơn và nói ít hơn."

Bình luận câu nói sau đây của nhà văn Pháp Đi - đo - rô: “Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả, anh cũng không làm được cái gì nếu mục đích tầm thường"

Bình luận câu nói sau đây của nhà văn Pháp Đi - đo - rô: “Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả, anh cũng không làm được cái gì nếu mục đích tầm thường

Đi-đơ-rô là nhà văn, nhà lí luận, phê bình nghệ thuật, nhà triết học duy vật vĩ đại của nước Pháp trong thế kỉ XVIII. Hình ảnh Đi-đơ-rô, hình ảnh nhà tư tưởng lớn, hơn hai thế kỉ nay được đông đảo độc giả vô cùng hâm mộ

Văn nghị luận: Bàn về chuyện được và mất trong cuộc sống

Văn nghị luận: Bàn về chuyện được và mất trong cuộc sống

"Tái ông thất mã" là một truyện cổ nói về chuyện mất ngựa và được ngựa của ông già nơi cửa ải, qua đó nói về họa phúc, được mất ở đời. Thật lí thú và giàu ý nghĩa. Cuộc sống quanh ta có bao chuyện được mất đã và đang diễn ra

Anh (chị) Bình luận ý kiến sau đây của Tuân Tử (313 - 235 trước Công nguyên): “Người chê ta mà chê phải là thầy của ta; người khen ta mà khen phải là bạn ta; những kẻ vuốt ve y nịnh bợ ta chính là kẻ thù của ta vậy"

Anh (chị) Bình luận ý kiến sau đây của Tuân Tử (313 - 235 trước Công nguyên): “Người chê ta mà chê phải là thầy của ta; người khen ta mà khen phải là bạn ta; những kẻ vuốt ve y nịnh bợ ta chính là kẻ thù của ta vậy

Tuân Tử (313 - 235 trước Công nguyên) còn có tên là Tuân Huống, Tuân Khanh, người có học vấn vô cùng uyên thâm, được tôn vinh là “Đại sư nho học” thời Xuân thu Chiến quốc