Ngôn ngữ trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du

Ngôn ngữ trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du

Truyện Kiều là một trong những tác phẩm lớn của nền văn học dân tộc. Tác phẩm đã đưa Nguyễn Du trở thành đại thi hào của dân tộc và danh nhân văn hoá thế giới. Người ta đã biết đến Truyện Kiều của Nguyễn Du như biết về những gì bình dị nhất gần gũi nhất trong cuộc sống.

Phân tích đoạn “Chí khí anh hùng” (trích “Truyện Kiều”)

Phân tích đoạn “Chí khí anh hùng” (trích “Truyện Kiều”)

Hội ngộ - rồi chia li đó là hai mặt của một quá trình. Nó là qui luật tự nhiên trong đời sống con người và cũng như là qui luật tình cảm riêng tư khó nói thành lời. Chẳng thế mà chia li đã trở thành thi tài, là nguồn cảm hứng vô tận cho các nhà thơ, nhà văn đi vào khai thác sao.

Cảm nhận về “Nỗi thương mình” (Trích “Truyện Kiều”)

Cảm nhận về “Nỗi thương mình” (Trích “Truyện Kiều”)

Nghệ Tĩnh vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi thoát ẩn của những bậc thi sĩ, anh hùng, nơi sinh ra những con người có chí vững, tâm hồn mạnh bạo. Đại thi hào Nguyễn Du cũng là một trong những người được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất ấy.

Phân tích “Thề nguyền” (Truyện Kiều)

Phân tích “Thề nguyền” (Truyện Kiều)

Trong cuộc đời này, liệu có mấy người dám khẳng định: ta sống không cần tình? Đại thi hào Nga M. Gocki từng quả quyết rằng: Tình yêu - đó là thơ ca cuộc đời. Cuộc sống thiếu tình yêu không phải là sống mà chỉ là sự tồn tại.

Sách Lịch sử văn học Việt Nam tập 3, viết về “Truyện Kiều” như sau: “Nguyễn Du đã vạch ra cho mọi người thấy những thủ phạm hung ác của cuộc đời nhưng liền sau đó, ông lại lấy số kiếp, nghiệp chướng để che lấp tội ác của chúng”. Hãy giải thích ý kiến trên

Sách Lịch sử văn học Việt Nam tập 3, viết về “Truyện Kiều” như sau: “Nguyễn Du đã vạch ra cho mọi người thấy những thủ phạm hung ác của cuộc đời nhưng liền sau đó, ông lại lấy số kiếp, nghiệp chướng để che lấp tội ác của chúng”. Hãy giải thích ý kiến trên

Dàn ý I. MỞ BÀI - Với tinh thần nhân đạo cao quý, Nguyễn Du đã miêu tả thực trạng xã hội phong kiến thối nát trong Truyện Kiều, tố cáo mạnh mẽ bọn thống trị đương thời và tỏ lòng thương yêu sâu sắc con người bị chà đạp.

Giải thích và chứng minh rằng “Truyện Kiều” của Nguyễn Du là một công trình nghệ thuật thiên tài

Giải thích và chứng minh rằng “Truyện Kiều” của Nguyễn Du là một công trình nghệ thuật thiên tài

1. Trước hết đó là một thành công lớn về mặt ngôn ngữ. Văn học Tiếng Việt của ta có từ lâu đời. Giai đoạn văn học cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX có những thành tựu rất vẻ vang. Nhưng đến Truyện Kiều của Nguyễn Du thì văn học Tiếng Việt thời xưa mới đạt tới đỉnh của nó.

Trong “Truyện Kiều”, Nguyễn Du đã viết: "Trải qua một cuộc bể dâu, Những điều trông thấy mà đau đớn lòng". Giải thích hai câu thơ trên. Qua “Truyện Kiều”, hãy làm sáng tỏ thêm hai câu thơ đó

Trong “Truyện Kiều”, Nguyễn Du đã viết: Trải qua một cuộc bể dâu, Những điều trông thấy mà đau đớn lòng. Giải thích hai câu thơ trên. Qua “Truyện Kiều”, hãy làm sáng tỏ thêm hai câu thơ đó

Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như? Nỗi băn khoăn ấy của Nguyễn Du làm chúng ta không thể nào quên được cuộc đời và tấm lòng của ông. Cho đến muôn đời sau tên tuổi Nguyễn Du vẫn sống mãi với nhân loại.

Về đoạn trích “Trao duyên” (trích “Truyện Kiều”)

Về đoạn trích “Trao duyên” (trích “Truyện Kiều”)

Có thể xem đây là một mặt cắt của tình yêu trên hai bình diện. Trước hết là ở cái đẹp và sự xót xa, ở hi vọng và đổ vỡ. Tình yêu ấy lại không dàn trải đều đều trong phân bố tự nhiên của kiểu văn tự sự. Nó đậm đặc, nó khoan sâu trong mỗi hành động, lời nói của nhân vật trung tâm.

Bình giảng đoạn “Trao duyên” trích trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du

Bình giảng đoạn “Trao duyên” trích trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du

Trao duyên là một đoạn thơ có ý nghĩa đặc biệt trong Truyện Kiều. Nó là một trong những đoạn thơ mở đầu cuộc đời mười lăm năm lưu lạc đầy đau khổ của Thuý Kiều, thể hiện sâu sắc chủ đề bi kịch tình yêu tan vỡ của tác phẩm, đồng thời bộc lộ biệt tài miêu tả tâm lý của nhân vật Nguyễn Du.