Đỗ Phủ với bài thơ “Thu hứng” (Cảm hứng mùa thu)

Đỗ Phủ với bài thơ “Thu hứng” (Cảm hứng mùa thu)

Phiên âm: Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm, Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm. Gian gian ba lãng kiêm thiên dũng, Tái thượng phong vân tiếp địa âm. Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ, Cô chu nhất hệ cố viên tâm. Hàn y xứ xứ thôi đao xích, Bạch Đế thành cao cấp mộ châm.

Vương Duy với bài thơ “Điểu minh giản” (Khe chim kêu)

Vương Duy với bài thơ “Điểu minh giản” (Khe chim kêu)

Vương Duy (701 - 761), tự là Ma Cật, quê ở đất Kì, Thái Nguyên (nay là huyện Kì, tỉnh Sơn Tây). Năm Khai Nguyên thứ 9 (721), ông đỗ đầu kì thi tiến sĩ, được làm Đại nhạc thừa (có tài liệu ghi là Thái nhạc thừa).

Về bài thơ “Hoàng Hạc lâu” của Thôi Hiệu

Về bài thơ “Hoàng Hạc lâu” của Thôi Hiệu

Phiên âm: Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ, Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu. Hoàng Hạc nhất khứ bất phục phản. Bạch vân thiên tải không du du, Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ, Phương thảo thê thê Anh Vũ châu. Nhật mộ hương quan hà xứ thị? Yên ba giang thượng sử nhân sầu.

Phân tích bài thơ “Hoàng Hạc lâu” của Thôi Hiệu

Phân tích bài thơ “Hoàng Hạc lâu” của Thôi Hiệu

Thôi Hiệu sinh ra và lớn lên vào những năm sơ - thịnh Đường, tính tình phóng khoáng, thích đi ngao du sơn thuỷ. Một lần đến chơi thành Vũ Xương, tỉnh Hồ Bắc, Thôi Hiệu lên ngắm lầu Hoàng Hạc.

Về bài thơ “Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” của Lý Bạch (Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng)

Về bài thơ “Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” của Lý Bạch (Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng)

Phiên âm: Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu, Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu Cô phàm viễn ảnh bích không tận, Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu. Dịch nghĩa: Bạn cũ giã từ lầu Hoàng Hạc, ở phía Tây, Xuôi về Dương Châu giữa tháng ba, mùa hoa khói, Bóng cánh buồm lẻ loi xa dần, mất hút vào khoảng không xanh biếc, Chỉ thấy sông Trường Giang chảy vào cõi trời.

Hãy trình bày những suy nghĩ của mình về thân phận người phụ nữ trong tác phẩm bản dịch “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm khúc” của Nguyễn Gia Thiều, thơ Hồ Xuân Hương và “Truyện Kiều” của Nguyễn Du

Hãy trình bày những suy nghĩ của mình về thân phận người phụ nữ trong tác phẩm bản dịch “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm khúc” của Nguyễn Gia Thiều, thơ Hồ Xuân Hương và “Truyện Kiều” của Nguyễn Du

Văn chương có loại đáng thờ, có loại không đáng thờ. Loại không đáng thờ là loại chỉ chuyên chú ở văn chương. Loại đáng thờ là loại chuyên chú ở con người, ở một chừng mực nào đó, lời nhận xét trên của Nguyễn Văn Siêu là khẳng định giá trị trường tồn của các tác phẩm viết về con người.

Thân phận người phụ nữ là một nội dung quan trọng của văn học Việt Nam giữa thế kỉ XVIII đến giữa thề kỷ XIX. Hãy làm rõ nội dung ấy qua mấy bài thơ: “Mời trầu, Tự tình” (Hồ Xuân Hương) và “Độc Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du)

Thân phận người phụ nữ là một nội dung quan trọng của văn học Việt Nam giữa thế kỉ XVIII đến giữa thề kỷ XIX. Hãy làm rõ nội dung ấy qua mấy bài thơ: “Mời trầu, Tự tình” (Hồ Xuân Hương) và “Độc Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du)

Nếu chế độ phong kiến đã từng là nguyên nhân gây bao nỗi khổ của người lao động, thì giữa tất cả những đau khổ đó, người phụ nữ bao giờ cũng chịu nhiều đau khổ nhất. Dưới chế độ phong kiến, người phụ nữ không được coi trọng nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô!

Vẻ đẹp ngôn ngữ trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du

Vẻ đẹp ngôn ngữ trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du

Kiệt tác Truyện Kiều của Nguyễn Du, có giá trị về nhiều mặt. Một trong các giá trị nghệ thuật Truyện Kiều là về ngôn ngữ. Ngôn ngữ trong Truyện Kiều có sự kết hợp giữa ngôn ngữ dân gian và ngôn ngữ bác học.