Văn Mẫu Lớp 11

Những bài văn mẫu Lớp 11 hay nhất, tổng hợp những bài văn hay Lớp 11

Nhận định về bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu, ông Phạm Văn Đồng cho rằng đó là "Khúc ca của những người thất thế nhưng vẫn hiên ngang". Anh (chị) hăy phân tích bài văn để làm sáng tỏ nhận định trên

Nhận định về bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu, ông Phạm Văn Đồng cho rằng đó là Khúc ca của những người thất thế nhưng vẫn hiên ngang. Anh (chị) hăy phân tích bài văn để làm sáng tỏ nhận định trên

"Chết là hết", người đời thường nói vậy. Và cuối cùng ai cũng phải chết. Nhưng có những cái chết "không một tiếng vang"; lại có những cái chết để "tiếng thơm muôn thuở".

Bình giảng một bài thơ xuân mà em yêu thích

Bình giảng một bài thơ xuân mà em yêu thích

Xuân về Nguyễn Bính Đã thấy xuân về với gió đông, Với trên màu má gái chưa chồng. Bên hiên hàng xóm cô hàng xóm Ngước mắt nhìn giời đôi mắt trong. Từng đàn con trẻ chạy xun xoe, ... Mưa tạnh, giời quang, nắng mới hoe.

Cảm nhận của Anh/Chị về chi tiết “bát cháo hành" mà nhân vật Thị Nở mang cho Chí Phèo (“Chí Phèo" - Nam Cao) và chi tiết “ấm nước đầy và nước hãy còn ấm" mà nhân vật Từ dành sẵn cho Hộ (“Đời thừa" - Nam Cao)

Cảm nhận của Anh/Chị về chi tiết “bát cháo hành mà nhân vật Thị Nở mang cho Chí Phèo (“Chí Phèo - Nam Cao) và chi tiết “ấm nước đầy và nước hãy còn ấm mà nhân vật Từ dành sẵn cho Hộ (“Đời thừa - Nam Cao)

Nam Cao (1915-1951) là nhà văn hiện thực xuất sắc. Ông để lại một sự nghiệp văn chương khá khiêm tốn: hơn 60 truyện ngắn và cuốn tiểu thuyết “Sống mòn". Nhớ Nam Cao, bạn đọc không bao giờ quên truyện “Chí Phèo"

Cảm nhận của Anh/Chị về hai đoạn thơ sau: "Gió theo lối gió, mây đường mây... Có chờ trăng về kịp tối nay?" ("Đây thôn Vĩ Dạ" - Hàn Mặc Tử); "Lớp lớp mây cao đùn núi bạc... Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà" ("Tràng giang" - Huy Cận)

Cảm nhận của Anh/Chị về hai đoạn thơ sau: Gió theo lối gió, mây đường mây... Có chờ trăng về kịp tối nay? (Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử); Lớp lớp mây cao đùn núi bạc... Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà  (Tràng giang - Huy Cận)

Hàn Mặc Tử và Huy Cận, cả hai nhà thơ khá nổi tiếng trong phong trào “Thơ mới" (1930-1945), đã để lại một số bài thơ kiệt tác khi tuổi đời mới ngoài đôi mươi. "Dây thôn Vĩ Dạ" của Hàn Mạc Tử in trong thi tập "Đau thương"

Hãy giải thích và bình luận ý kiến sau đây của Thạch Lam: "Đối với tôi, văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự quên; ..., vừa làm cho lòng người được thêm trong sạch và phong phú hơn"

Hãy giải thích và bình luận ý kiến sau đây của Thạch Lam: Đối với tôi, văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự quên; ..., vừa làm cho lòng người được thêm trong sạch và phong phú hơn

Nhà văn Thạch Lam (1910-1942), ngoài tiểu thuyết, truyện ngắn, tập kí "Hà Nội ba mươi sáu phố phường", còn có tập tiểu luận phê bình văn học. Vốn là những bài đăng rải rác trên báo, lời tựa các tập truyện về sau được tập hợp lại, in thành sách.

Lê Quý Đôn cho rằng: "Thơ phát khởi từ trong lòng người ta", còn Ngô Thì Nhậm thì nhấn mạnh: "Hãy xúc động hồn thơ cho ngọn bút có thần". Từ những ý kiên trên, em hãy nêu lên vai trò quan trọng của tình cảm trong thơ

Lê Quý Đôn cho rằng: Thơ phát khởi từ trong lòng người ta, còn Ngô Thì Nhậm thì nhấn mạnh: Hãy xúc động hồn thơ cho ngọn bút có thần. Từ những ý kiên trên, em hãy nêu lên vai trò quan trọng của tình cảm trong thơ

Nước ta có nền văn hiến lâu đời. Thơ ca dân tộc có truyền thống phát triển rực rỡ, góp phần làm nên vẻ đẹp nền văn hiến Đại Việt. Tên tuổi những Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du,... là niềm tự hào của đất nước và con người Việt Nam.

Bài đọc tham khảo Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh

Bài đọc tham khảo Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh

Chủ nghĩa nhân vãn Hồ Chí Minh trước hết biểu hiện ở tấm lòng thương yêu con người, thương yêu dân hết sức bao la, sâu sắc. Người đã khái quát về triết lí cuộc sống: “Nghĩ cho cùng, mọi vấn đề... thương nhân loại đau khổ bị áp bức”.